Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 127
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 127SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . .Mã đề: 127Câu 1: Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII làA. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệpB. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớnC. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệpD. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệpCâu 2: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp ở nước ta trong cácthế kỉ X – XV làA. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệpB. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoàiC. Nhu cầu trong nước ngày càng tăngD. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghềCâu 3: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta làA. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.C. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.Câu 4: Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổViệt Nam?A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lượcB. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn ThanhC. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân taD. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khácCâu 5: Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới từ năm1995?A. “Cách mạng công nghệ”.B. “Cách mạng xanh”.C. “Cách mạng trắng”.D. “Cách mạng chất xám”.Câu 6: Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?A. Hòa bình, trung lập.B. Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.D. Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.Câu 7: Liên hợp quốc ra đời nhằm mục đích:A. thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trên thế giớiB. ngăn chặn các hoạt động xâm lược của đế quốc hiếu chiến.C. phát triển quan hệ thương mại tự do.D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia thành viên.Câu 8: Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ haiđã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.B. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành được độc lập.C. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đòi cùa các quốc gia độc lập.D. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã hội.Câu 9: Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?A. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản nắm quyền.Trang 1/4- Mã Đề 127B. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh.C. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.D. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.Câu 10: Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc sau Chiến tranh thếgiới thứ hai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?A. Sau khi lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc, nhân dân Nam Phi được giải phóng.B. Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình.C. Chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị lâu dài nhân dân Nam Phi.D. Nhân dân Nam Phi giúp các nước châu Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, giành độc lập.Câu 11: Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, cácnước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.C. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường trong nước.D. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài.Câu 12: Lực lượng đóng vai trò khởi xướng và lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX làA. sĩ phu tiến bộ.B. công nhân.C. tư sản.D. nông dân.Câu 13: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp làA. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảngB. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãmC. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạngD. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phongkiếnCâu 14: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triểnkinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.C. Chi phí cho quốc phòng thấp.D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.Câu 15: Sau cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga đó làA. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sảnB. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sảnC. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.D. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng .Câu 16: Ý nghĩa quốc tế của cuộc cách mạng tháng Mười Nga làA. làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ và để lại nhiều bài học cho phong trào cách mạng thế giới.B. đưa giai cấp công nhân, nhân dân lao động lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.C. mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga.D. đập tan ách thống trị của g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL THPT Quốc gia năm 2018-2019 Đề KSCL môn Sử năm 2018-2019 Đề thi thử THPT môn Lịch sử Ôn thi THPT Quốc gia môn Sử Hội nghị Ianta Cách mạng công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
19 trang 44 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử lớp 12 năm 2023- 2024 - Trường THPT Uông Bí
7 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm học 2020-2021
4 trang 21 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 303
4 trang 21 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
4 trang 21 0 0 -
Đề KSCL THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 122
4 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
8 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam
3 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 12 (KHXH) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
104 trang 17 0 0 -
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 634
4 trang 17 0 0 -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử lớp 12
86 trang 17 0 0 -
Đề cương học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền
25 trang 17 0 0 -
Đề KSCL THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 127
4 trang 17 0 0 -
Đề KSCL THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 121
4 trang 16 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
16 trang 16 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2020 môn Lịch sử - Bộ Giáo dục và Đào tạo (Lần 1)
4 trang 16 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
13 trang 15 0 0 -
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 110
4 trang 15 0 0