ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập luyện thi đại học năm 2011 môn: vật lí, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍCâu 1: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền sóngcách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. vận toocas đó bằng: A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/sCâu 2: Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì A. Luôn là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật B. Luôn là ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn vật C. Luôn là ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Luôn là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vậtCâu 3: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 đến 45cm. Người này đặt sát mắt vào thị kính hiển vi để quansát một vật nhỏ ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Biết tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm, đ ộ dàiquang học của kính hiển vi là 10cm. Số bội giác của ảnh khi đó là. A. 30 B. 35 C. 40 D. 45Câu 4: Một vật thật đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, có ảnh thật cao hơn 2 lần vật. Nếu giữthấu kính cố định và di chuyển vật theo trục chính, ra xa tjhaaus kính 1 đoạn nhỏ thì: A. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh tăng lên. B. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh giảm đi. C. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh tăng lên. D. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh giảm đi.Câu 5: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh 1 hiệu điện thế xoay chiều u U 0 sin 2 ft (V ) , có tần số f thayđổi được. khi tần số f = 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cườngđộ hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng. A. 22,5Hz B. 45 Hz C. 50 Hz D. 102,5 HzCâu 6: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng? A, Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng phản xạ C. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi chiếu sáng vào D. Hiện tượng giao thoaCâu 7: Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng: A. Có cùng số khối B. Có cùng số nơtron C. Có cùng số proton D. Có cùng chu kì bán rãCâu 8: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là: A. Dao đ ộng tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch D. Cả 3 câu trên đ ều saiCâu 9: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai? A. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau C. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính D. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chi ết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánhsáng có bước sóng khác nhau là khác nhauCâu 10: Một vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: x1 5sin(10 t / 2)cm và x2. Biểu thức của x2 như thế nào nếu phương trình dao động tổng hợp của vật làx 5 sin(10 t 5 / 6)cm A. x2 5 sin(10 t / 6)cm B. x2 5sin(10 t 5 / 6)cm C. x2 5 2 sin(10 t / 6)cm D. x2 5sin(10 t / 6)cmCâu 11: Chiếu ánh sáng trắng ( 0, 40 m 0, 75 m ) vào 2 khe trong thí nghiệm I-âng. Hỏi tại vị trí ứng với vân sángbậc 3 của áng sáng đơn sắc bước sóng bằng 0,48 m còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng ở đó? A. 0,4 m B. 0,55 m C. 0,64 m D. 0,72 mCâu 12: Khi quan sát vật qua kính lúp, để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng cần phải đặt mắt: B. tại tiêu điểm của kính A. Sát kính C. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 2 lần tiêu cự D. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 1/2 lần tiêu cựCâu 13: Một vật sáng đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cao bằng vật. Nếu giữ thấu kính cốđịnh và di chuyển vật theo trục chính 1 đoạn 16cm thì ảnh bây giờ cao bằng 1/3 vật. Tiêu cự của thấu kính bằng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍCâu 1: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền sóngcách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. vận toocas đó bằng: A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/sCâu 2: Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì A. Luôn là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật B. Luôn là ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn vật C. Luôn là ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Luôn là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vậtCâu 3: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 đến 45cm. Người này đặt sát mắt vào thị kính hiển vi để quansát một vật nhỏ ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Biết tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm, đ ộ dàiquang học của kính hiển vi là 10cm. Số bội giác của ảnh khi đó là. A. 30 B. 35 C. 40 D. 45Câu 4: Một vật thật đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, có ảnh thật cao hơn 2 lần vật. Nếu giữthấu kính cố định và di chuyển vật theo trục chính, ra xa tjhaaus kính 1 đoạn nhỏ thì: A. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh tăng lên. B. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh giảm đi. C. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh tăng lên. D. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh giảm đi.Câu 5: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh 1 hiệu điện thế xoay chiều u U 0 sin 2 ft (V ) , có tần số f thayđổi được. khi tần số f = 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cườngđộ hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng. A. 22,5Hz B. 45 Hz C. 50 Hz D. 102,5 HzCâu 6: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng? A, Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng phản xạ C. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi chiếu sáng vào D. Hiện tượng giao thoaCâu 7: Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng: A. Có cùng số khối B. Có cùng số nơtron C. Có cùng số proton D. Có cùng chu kì bán rãCâu 8: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là: A. Dao đ ộng tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch D. Cả 3 câu trên đ ều saiCâu 9: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai? A. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau C. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính D. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chi ết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánhsáng có bước sóng khác nhau là khác nhauCâu 10: Một vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: x1 5sin(10 t / 2)cm và x2. Biểu thức của x2 như thế nào nếu phương trình dao động tổng hợp của vật làx 5 sin(10 t 5 / 6)cm A. x2 5 sin(10 t / 6)cm B. x2 5sin(10 t 5 / 6)cm C. x2 5 2 sin(10 t / 6)cm D. x2 5sin(10 t / 6)cmCâu 11: Chiếu ánh sáng trắng ( 0, 40 m 0, 75 m ) vào 2 khe trong thí nghiệm I-âng. Hỏi tại vị trí ứng với vân sángbậc 3 của áng sáng đơn sắc bước sóng bằng 0,48 m còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng ở đó? A. 0,4 m B. 0,55 m C. 0,64 m D. 0,72 mCâu 12: Khi quan sát vật qua kính lúp, để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng cần phải đặt mắt: B. tại tiêu điểm của kính A. Sát kính C. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 2 lần tiêu cự D. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 1/2 lần tiêu cựCâu 13: Một vật sáng đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cao bằng vật. Nếu giữ thấu kính cốđịnh và di chuyển vật theo trục chính 1 đoạn 16cm thì ảnh bây giờ cao bằng 1/3 vật. Tiêu cự của thấu kính bằng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 22 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 20 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lý: Phần 1
98 trang 19 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 19 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 1
210 trang 18 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 18 0 0