Danh mục

ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn tập thi tn thpt môn: vật lí - đề số 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2 ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 24cm và chu kỳ 4s. Tại thời điểm banđầu chất điểm ở li độ cực đại dương. Phương trình dao động của chất điểm là: A. x = 24sin( )(cm). B. x = 24sin4 t (cm). C. x = 24cos( )(cm). D. x = 24cos4 t (cm). Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m củacon lắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = -0,0016J. B. Wt = -0,008J. C. Wt = 0,016J. D.Wt = 0,008J. Câu 3: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổikhi: A. Thay đổi chiều của con lắc. B. Thay đổi gia tốc trọng trường. C. Tăng biên độ góc lên đến 300. D. Thay đổi khối lượng của quả cầucon lắc. Câu 4: Hai dao động điều hòa được gọi là ngược pha nhau khi pha ban đầu của chúngthỏa mãn điều kiện: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Một vật sẽ dao động tắt dần khi: A. Chỉ chịu tác dụng của lực F = -kx. B. Chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Không có lực nào tác dụng lên nó. D. Chịu tác dụng của lực cản của môitrường. Câu 6: Một con lắc đơn dài 1,50m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2.Lúc đầu, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc = 100 rồi thả nhẹ cho dao động.Biết rằng lúc đầu kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương.Chọn gốc thời gianlúc buông vật. Phương trình dao động của con lắc là: A. s = 0,26sin(2,56t + /2)(m). B. s = 0,26cos(2,56t + /2)(m). C. s = 0,26sin2,56t (m). D. s = 1,50sin(2,56t + /2)(m). Câu 7: Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về: A. Độ cao. B.Độ to. C. Âm sắc. D.Độ cao và độ to.Câu 8: Sóng dọc là: A. Sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng truyền theo phương thẳng đứng. C. Sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng. D. Sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khỏang cách giữa hai nguồn điểm S1 và S2trên mặt nước là 11cm. Hai điểm S1 và S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểmđứng yên không dao động. Tần số dao động của hai nguồn là 26Hz. Vận tốc truyền sóng là: A. 26cm/s. B. 52cm/s. C. 27,6cm/s. D.26,7cm/s. Câu 10: Siêu âm là âm thanh: A. Có tần số nhỏ hơn tần số âm thanh thông thường. B. Có cường độ rất lớn, vượtqua ngưỡng đau. C. Có tần số trên 20000Hz. D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âmthanh thông thường. Câu 11: Hoạt động của biến áp dựa trên: A. Hiện tượng tự cảm . B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Tác dụng của lực từ. Câu 12: Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120 (V) với thay đổiđược. Nếu = 100 rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và cường độdòng điện tức thời sớm pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu = 200 rad/s thì có hiệntượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là: A. R = 60 , C = F và L = H. B. R = 60 , C = F và L = H. C. R = 60 , C = 80 và L = 20 . D. Không xác định được. Câu 13: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vậntốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có phương vuông góc với trục quay của khungvà có độ lớn 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là: A. 1,5Wb. B. 0,015Wb. C. 0,15Wb. D.15Wb. Câu 14: Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ là: Khung dây quay với vận tốc thì nam châm chữ U quay theo với vận tốc 0 < . Nam châm chữ U quay với vận tốc góc thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều vớichiều quay của nam châm với vận tốc góc 0 < . Nam châm chữ U quay với vận tốc góc thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều vớichiều quay của nam châm với vận tốc góc 0 = . Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm chữ U quay với vận tốc góccủa dòng điện. Câu 15: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì: A. Ud = Up. B. Ud = Up C. Ud = Up D. Ud =Up / . Câu 16: nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng cộng hưởng. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.D. Từ trường quay. Câu 17: Hệ số công suất của một mạch điện xoay chiều bằng: A. R.Z. B. R/Z. C. ZL/Z.D. ZC / Z. Câu 18: Mạch điện gồm điện trở R = 30 nối tiếp với tụ điện C = 1/ 3000 F. Điện áp tứcth ...

Tài liệu được xem nhiều: