ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập thi tn thpt môn vật lí - đề số 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3 ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Trong dao động điều hoà thì: vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha pha so với li độ. Câu 2: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kỳ T= 2s. Dao động thứ nhất cóli độ ở thời điểm t = 0 bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độbằng cm, ở thời điểm t = 0, li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao độngtổng hợp của hai dao động trên là: A. x = 2sin( (cm). B. x = 2sin( (cm). C. x = 2sin( (cm). D. x = 2cos( (cm). Câu 3: Một con lắc lò xo có cơ năng 1,0J, biên độ dao động 0,10m và vận tốc cực đại1,0m/s. Độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật dao động lần lượt là: A. k = 20N/m vàm = 2kg B. k = 200N/m và m = 2kg. C. k = 200N/m và m = 0,2kg. D. k = 20N/m và m =0,2kg. Câu 4: Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g =9,8m/s2. Số dao động nó sẽ thực hiện được trong 5phút là: A. 2. B.22. C. 106. D. 234. Câu 5: Biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất khi hai dao động thành phần: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệchpha một góc bất kỳ. Câu 6: Dao động cưỡng bức có: A. Tần số là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số là tần số riêng của hệ. C. Biên độ không phụ thuộc ngoại lực. D. Biên độ chỉ phụ thuộc tần số củangoại lực. Câu 7: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz.Thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhaumột khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biếtrằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. A. 0,8m/s. B. 0,85m/s.C. 0,9m/s. D. 1m/s. Câu 8: Một người đập một nhát búa vào một đầu ống bằng gang dài 952m. một ngườikhác đứng ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 2,5s. Biết vận tốc âm trong không khílà 340m/s. Vận tốc âm thanh truyền trong gang là: A. 380m/s. B. 179m/s. C. 340m/s. D.3173m/s. Câu 9: Sóng ngang sẽ: A. Chỉ truyền đựơc trong chất rắn. B. Chỉ truyền được trong chấtrắn và chất lỏng. C. Truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng. D. Không truyền được trongchất rắn. Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bươ c sóngbằng: A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng . B. Khoảng cách giữa hai nút sóng. C. Hai lần độ dài sợi dây. D. Hai lần khoảng cách giữa haibụng sóng liên tiếp. Câu 11: mạch điện gồm hai đèn mắc song song, đền thứ nhất ghi 220V-100W; đền thứ haighi 220V-150W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong mộtngày là: A. 6000J. B. 1,9.106J. C. 1200kWh. D. 6kWh. Câu 12: Cho mạch R, L, C nối tiếp: AD B R = 30 , C = , L = . . .. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u =120 (V). R CL Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn mạch AD là: A. UAD = 50 V. B. UAD = 100V. C. UAD = 100 V. D.UAD = 200V. Câu 13: Một khung dây quay đều quanh trục trong một từ trường đều vuông góc với trụcvới vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ Wb. Suất điện động hiệudụng trong khung là: A. 25V. B. 25 V. C. 50V. D.50 V. Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Cho biết hiệu điện thếhai đầu mạch và dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 80sin(314t + 1,57)(V) và i = 8sin(314t+ 0,785)(A).Tính giá trị mỗi phần tử? A. R=7 ; L=22,5mH. B. R=7 ; C=0,05 F. C. L=22,5mH; C=0,05 F. D.R=14 ; L=225mH. Câu 15:Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ: A. Bằng 0. C. Phụ thuộc R. B. Bằng 1. D.Phụ thuộc tỉ số ZL/ZC. Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần cảm là bộ phậnđứng yên. C. Phần ứng là bộ phận đứng yên. D. Phần cảm là phần tạo radòng điện. Câu 17: Phát biểu nào không đúng cho dòng điện xoay chiều ba pha? Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. Dòng điện xoay chiều ba pha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3 ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Trong dao động điều hoà thì: vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha pha so với li độ. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha pha so với li độ. Câu 2: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kỳ T= 2s. Dao động thứ nhất cóli độ ở thời điểm t = 0 bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độbằng cm, ở thời điểm t = 0, li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao độngtổng hợp của hai dao động trên là: A. x = 2sin( (cm). B. x = 2sin( (cm). C. x = 2sin( (cm). D. x = 2cos( (cm). Câu 3: Một con lắc lò xo có cơ năng 1,0J, biên độ dao động 0,10m và vận tốc cực đại1,0m/s. Độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật dao động lần lượt là: A. k = 20N/m vàm = 2kg B. k = 200N/m và m = 2kg. C. k = 200N/m và m = 0,2kg. D. k = 20N/m và m =0,2kg. Câu 4: Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g =9,8m/s2. Số dao động nó sẽ thực hiện được trong 5phút là: A. 2. B.22. C. 106. D. 234. Câu 5: Biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất khi hai dao động thành phần: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệchpha một góc bất kỳ. Câu 6: Dao động cưỡng bức có: A. Tần số là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số là tần số riêng của hệ. C. Biên độ không phụ thuộc ngoại lực. D. Biên độ chỉ phụ thuộc tần số củangoại lực. Câu 7: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz.Thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhaumột khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biếtrằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. A. 0,8m/s. B. 0,85m/s.C. 0,9m/s. D. 1m/s. Câu 8: Một người đập một nhát búa vào một đầu ống bằng gang dài 952m. một ngườikhác đứng ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 2,5s. Biết vận tốc âm trong không khílà 340m/s. Vận tốc âm thanh truyền trong gang là: A. 380m/s. B. 179m/s. C. 340m/s. D.3173m/s. Câu 9: Sóng ngang sẽ: A. Chỉ truyền đựơc trong chất rắn. B. Chỉ truyền được trong chấtrắn và chất lỏng. C. Truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng. D. Không truyền được trongchất rắn. Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bươ c sóngbằng: A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng . B. Khoảng cách giữa hai nút sóng. C. Hai lần độ dài sợi dây. D. Hai lần khoảng cách giữa haibụng sóng liên tiếp. Câu 11: mạch điện gồm hai đèn mắc song song, đền thứ nhất ghi 220V-100W; đền thứ haighi 220V-150W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong mộtngày là: A. 6000J. B. 1,9.106J. C. 1200kWh. D. 6kWh. Câu 12: Cho mạch R, L, C nối tiếp: AD B R = 30 , C = , L = . . .. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u =120 (V). R CL Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn mạch AD là: A. UAD = 50 V. B. UAD = 100V. C. UAD = 100 V. D.UAD = 200V. Câu 13: Một khung dây quay đều quanh trục trong một từ trường đều vuông góc với trụcvới vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ Wb. Suất điện động hiệudụng trong khung là: A. 25V. B. 25 V. C. 50V. D.50 V. Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Cho biết hiệu điện thếhai đầu mạch và dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 80sin(314t + 1,57)(V) và i = 8sin(314t+ 0,785)(A).Tính giá trị mỗi phần tử? A. R=7 ; L=22,5mH. B. R=7 ; C=0,05 F. C. L=22,5mH; C=0,05 F. D.R=14 ; L=225mH. Câu 15:Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ: A. Bằng 0. C. Phụ thuộc R. B. Bằng 1. D.Phụ thuộc tỉ số ZL/ZC. Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần cảm là bộ phậnđứng yên. C. Phần ứng là bộ phận đứng yên. D. Phần cảm là phần tạo radòng điện. Câu 17: Phát biểu nào không đúng cho dòng điện xoay chiều ba pha? Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. Dòng điện xoay chiều ba pha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 20 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 20 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 20 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 1
210 trang 18 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lý: Phần 1
98 trang 18 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 18 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 18 0 0