Đề tài : Bảo quản rau quả qua lên men
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài : bảo quản rau quả qua lên men, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Bảo quản rau quả qua lên menBảo quản rau quả qua lên men PHẦN I. GIỚI THIỆU Nguồn gốc của quá trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men có từ thờicổ đại. Trên thế giới, hầu hết rau quả được lên men với qui mô nhỏ, như trong điều kiệngia đình hoặc bởi những người buôn bán nhỏ. Hiện nay có một số mặt hàng sản xuấtdạng này như dưa bắp cải, dưa chuột muối chua và ôliu muối chua. Có ý nghĩa thươngmại quan trọng và là tiêu điểm cho seminar này. Có sự gia tăng quan tâm trong phạm virộng các loại rau quả lên men khác và nước ép rau quả lên men , đ ặc biệt ở thị trườngChâu Âu (Bảng 2.1); tuy nhiên, các dạng thương mại hầu hết được sản xuất với qui mônhỏ (Buchenhuskes cùng cộng sự, 1990). Kimchi Hàn Quốc, mang tính truyền thốngtrong các bữa ăn gia đình, gần đây cũng đã được thương mại hoá (Cheigh & Park, 1994;Fleming cùng cộng sự, 1995a). Việc nghiên cứu vi sinh vật trong quá trình lên men rau quả sớm bắt đầu vàonhững năm đầu 1900. Nhiều nghiên cứu vẫn có giá trị đến ngày nay, nhưng có nhiều thayđổi trong quá trình lên men rau quả với qui mô thương mại. Tiêu điểm nghiên cứu gầnđây là việc rút bỏ nước muối, là vấn đề có ý nghĩa môi trường, và áp dụng việc cấy mengiống điều khiển quá trình lên men để sản phẩm cuối cùng tăng tính vững chắc. Nhiềubáo chí đã viết về chủ đề lên men rau quả, và người đọc được chỉ dẫn thêm thông tin vềchủ đề này. (Daeschel cùng cộng sự, 1987; Buchenhuskes cùng cộng sự, 1990; Flemingcùng cộng sự, 1995a; Garrido-Fernandez cùng cộng sự, 1995). Vi sinh vật tiêu biểu của rau quả tươi bị ảnh hưởng lớn bởi vi khuẩn gram âm hiếukhí và nấm men, trong khi mật độ vi khuẩn lactic tạo thành lúc đầu là thứ yếu (Mundtcùng cộng sự, 1967; Mundt & Hammer, 1968; Mundt, 1970; Schneider, 1988). Tuynhiên, hầu hết rau quả hoặc nước ép của chúng chịu sự lên men lactic tự phát trong điềukiện yếm khí với độ ẩm, nồng độ muối và nhiệt độ được điều chỉnh thích hợp để vi khuẩnlactic có sự cạnh tranh thuận lợi. Sự phát triển của vi khuẩn lactic (Bảng 2.2) phụ thuộcvào thành phần hoá học (môi trường dinh dưỡng, nồng độ muối, pH) và tính chất vật lí(loại rau quả, nhiệt độ môi trường). Môi trường thay đổi trong suốt quá trình lên men,sinh vật chiếm ưu thế thường là vi khuẩn có đặc điểm đặc biệt và sinh trưởng tốt. Vikhuẩn gram âm sớm bị ức chế trong quá trình lên men bởi muối thêm vào và acid tạothành nhanh. Bảng 2.1 Một vài sản phẩm rau quả lên men mang tính thương mại ở Châu Âu, Bắc Mĩ và Hàn Quốc. Sản phẩm thương mại chính Sản phẩm thương mại phụ Ôliu Artisô Cà chua xanh Dưa bắp cải Bắp cải (Cà chua chưa chín) Kimchia Dưa leo Capers Cà rốt Lupinus beans Cải bông Dưa Cần tây Ớt ngọt Cà tím Ớt cay Tỏi Củ cải đường Đậu xanh Bắp cải đỏ Củ cải Trích từ Buchenhiskes, 1993. a Sản phẩm có tính thương mại cao ở Hàn Quốc. Trang 1Bảng 2.2 Sản phẩm phức tạp của vi khuẩn lactic trong quá trình lên men rau quả. Vi khuẩn acid lactic Dạng lên men Các sản phẩm chính Hình dạng lactic Lên men đồng thể Lactate Enterococcus faecalis L(+) Lên men đồng thể Lactate L(+) Lactobacillus bavaricus Lên men dị thể Lactate, acetate, CO2 Lactobacillus brevis DL Lên men đồng thể Lactate D(-),L(+), DL Lactobacillus plantarum Lên men dị thể Lactate, acetate D(-),L(+), DL Lên men đồng thể Lactococcus lactis Lactate L(+) Lên men dị thể Lactate, acetate, CO2 Leuconostoc mensenteroides D(-) Lên men đồng thể Lactate DL, L(+) Pediococcus pentosaceusTrích từ Fleming cùng cộng sự (1995a). Vi khuẩn lactic có khả năng sinh ra các chất có hoạt tính kháng sinh, ức chế vikhuẩn phân huỷ peptides hoặc protein tuỳ thuộc vào giống loài. Vi khuẩn lactic là loạiphổ biến sản sinh ra các chất có hoạt tính kháng sinh cả trong qui mô lớn và nhỏ(Klaenhammer, 1988). Những kết quả báo cáo nghiên cứu trên qui mô lớn, sản phẩm chấtcó hoạt tính kháng sinh của vi khuẩn lactic được phân lập từ quá trình lên men rau quả tựnhiên biểu thị rằng chất kháng vi khuẩn phân huỷ protein đóng vai trò quan trọng trongquá trình lên men thực phẩm truyền thống về mặt sinh thái học. (Fleming cùng cộng sự,1975; Daeschel & Klaenhammer, 1985; Anderson, 1986; Daeschel cùng cộng sự, 1990;Harris cùng cộng sự, 1992a; Uhlman cùng cộng sự, 1992; Atrih cùng cộng sự, 1993;Jimenez-Diaz cùng cộng sự, 1993).PHẦN II. CÁC DẠNG SẢN PHẨM LÊN MEN TỪ VI SINHVẬT.2.1. DƯA BẮP CẢI Sự tiến hoá của sản phẩm bắp cải muối chua được biết đến ngày nay là do nghiêncứu của Pederson (1960) và Pederson & Albury (1969). Bắp cải (Brassica oleracea) đượcbiết và sử dụng thường ít nhất 4000 năm. Dưa bắp cải là kết quả của sản phẩm từ quátrình lên men lactic tự nhiên của muối, bắp cải đã được thái sợi. Theo người Đức nghĩacủa từ acid (làm chua / Sauer) bắp cải ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Bảo quản rau quả qua lên menBảo quản rau quả qua lên men PHẦN I. GIỚI THIỆU Nguồn gốc của quá trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men có từ thờicổ đại. Trên thế giới, hầu hết rau quả được lên men với qui mô nhỏ, như trong điều kiệngia đình hoặc bởi những người buôn bán nhỏ. Hiện nay có một số mặt hàng sản xuấtdạng này như dưa bắp cải, dưa chuột muối chua và ôliu muối chua. Có ý nghĩa thươngmại quan trọng và là tiêu điểm cho seminar này. Có sự gia tăng quan tâm trong phạm virộng các loại rau quả lên men khác và nước ép rau quả lên men , đ ặc biệt ở thị trườngChâu Âu (Bảng 2.1); tuy nhiên, các dạng thương mại hầu hết được sản xuất với qui mônhỏ (Buchenhuskes cùng cộng sự, 1990). Kimchi Hàn Quốc, mang tính truyền thốngtrong các bữa ăn gia đình, gần đây cũng đã được thương mại hoá (Cheigh & Park, 1994;Fleming cùng cộng sự, 1995a). Việc nghiên cứu vi sinh vật trong quá trình lên men rau quả sớm bắt đầu vàonhững năm đầu 1900. Nhiều nghiên cứu vẫn có giá trị đến ngày nay, nhưng có nhiều thayđổi trong quá trình lên men rau quả với qui mô thương mại. Tiêu điểm nghiên cứu gầnđây là việc rút bỏ nước muối, là vấn đề có ý nghĩa môi trường, và áp dụng việc cấy mengiống điều khiển quá trình lên men để sản phẩm cuối cùng tăng tính vững chắc. Nhiềubáo chí đã viết về chủ đề lên men rau quả, và người đọc được chỉ dẫn thêm thông tin vềchủ đề này. (Daeschel cùng cộng sự, 1987; Buchenhuskes cùng cộng sự, 1990; Flemingcùng cộng sự, 1995a; Garrido-Fernandez cùng cộng sự, 1995). Vi sinh vật tiêu biểu của rau quả tươi bị ảnh hưởng lớn bởi vi khuẩn gram âm hiếukhí và nấm men, trong khi mật độ vi khuẩn lactic tạo thành lúc đầu là thứ yếu (Mundtcùng cộng sự, 1967; Mundt & Hammer, 1968; Mundt, 1970; Schneider, 1988). Tuynhiên, hầu hết rau quả hoặc nước ép của chúng chịu sự lên men lactic tự phát trong điềukiện yếm khí với độ ẩm, nồng độ muối và nhiệt độ được điều chỉnh thích hợp để vi khuẩnlactic có sự cạnh tranh thuận lợi. Sự phát triển của vi khuẩn lactic (Bảng 2.2) phụ thuộcvào thành phần hoá học (môi trường dinh dưỡng, nồng độ muối, pH) và tính chất vật lí(loại rau quả, nhiệt độ môi trường). Môi trường thay đổi trong suốt quá trình lên men,sinh vật chiếm ưu thế thường là vi khuẩn có đặc điểm đặc biệt và sinh trưởng tốt. Vikhuẩn gram âm sớm bị ức chế trong quá trình lên men bởi muối thêm vào và acid tạothành nhanh. Bảng 2.1 Một vài sản phẩm rau quả lên men mang tính thương mại ở Châu Âu, Bắc Mĩ và Hàn Quốc. Sản phẩm thương mại chính Sản phẩm thương mại phụ Ôliu Artisô Cà chua xanh Dưa bắp cải Bắp cải (Cà chua chưa chín) Kimchia Dưa leo Capers Cà rốt Lupinus beans Cải bông Dưa Cần tây Ớt ngọt Cà tím Ớt cay Tỏi Củ cải đường Đậu xanh Bắp cải đỏ Củ cải Trích từ Buchenhiskes, 1993. a Sản phẩm có tính thương mại cao ở Hàn Quốc. Trang 1Bảng 2.2 Sản phẩm phức tạp của vi khuẩn lactic trong quá trình lên men rau quả. Vi khuẩn acid lactic Dạng lên men Các sản phẩm chính Hình dạng lactic Lên men đồng thể Lactate Enterococcus faecalis L(+) Lên men đồng thể Lactate L(+) Lactobacillus bavaricus Lên men dị thể Lactate, acetate, CO2 Lactobacillus brevis DL Lên men đồng thể Lactate D(-),L(+), DL Lactobacillus plantarum Lên men dị thể Lactate, acetate D(-),L(+), DL Lên men đồng thể Lactococcus lactis Lactate L(+) Lên men dị thể Lactate, acetate, CO2 Leuconostoc mensenteroides D(-) Lên men đồng thể Lactate DL, L(+) Pediococcus pentosaceusTrích từ Fleming cùng cộng sự (1995a). Vi khuẩn lactic có khả năng sinh ra các chất có hoạt tính kháng sinh, ức chế vikhuẩn phân huỷ peptides hoặc protein tuỳ thuộc vào giống loài. Vi khuẩn lactic là loạiphổ biến sản sinh ra các chất có hoạt tính kháng sinh cả trong qui mô lớn và nhỏ(Klaenhammer, 1988). Những kết quả báo cáo nghiên cứu trên qui mô lớn, sản phẩm chấtcó hoạt tính kháng sinh của vi khuẩn lactic được phân lập từ quá trình lên men rau quả tựnhiên biểu thị rằng chất kháng vi khuẩn phân huỷ protein đóng vai trò quan trọng trongquá trình lên men thực phẩm truyền thống về mặt sinh thái học. (Fleming cùng cộng sự,1975; Daeschel & Klaenhammer, 1985; Anderson, 1986; Daeschel cùng cộng sự, 1990;Harris cùng cộng sự, 1992a; Uhlman cùng cộng sự, 1992; Atrih cùng cộng sự, 1993;Jimenez-Diaz cùng cộng sự, 1993).PHẦN II. CÁC DẠNG SẢN PHẨM LÊN MEN TỪ VI SINHVẬT.2.1. DƯA BẮP CẢI Sự tiến hoá của sản phẩm bắp cải muối chua được biết đến ngày nay là do nghiêncứu của Pederson (1960) và Pederson & Albury (1969). Bắp cải (Brassica oleracea) đượcbiết và sử dụng thường ít nhất 4000 năm. Dưa bắp cải là kết quả của sản phẩm từ quátrình lên men lactic tự nhiên của muối, bắp cải đã được thái sợi. Theo người Đức nghĩacủa từ acid (làm chua / Sauer) bắp cải ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập Bảo quản rau quả rau quả được lên men nước ép rau quả Công nghệ chế biếnTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 544 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 285 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 1 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0