Danh mục

Đề tài: Chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở Trường Đại học An Giang – Thực trạng và giải pháp

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở Trường Đại học An Giang – Thực trạng và giải pháp” sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành Việt Nam học tại Trường Đại học An Giang trong thời gian qua. Thông qua việc nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành, đề tài sẽ rút ra được những mặt ưu - nhược điểm của quá trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của ngành này để từ đó đưa ra những giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học tại Trường Đại học An Giang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở Trường Đại học An Giang – Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU Từ lâu, ngành Việt Nam học đã chiếm một vị trí khá quan trọng trong cácngành khoa học của Việt Nam. Nghiên cứu về Việt Nam đang là vấn đề tuy khôngmới nhưng rất cần những hoạch định đúng đắn. Là một ngành khoa học hình thànhkhá sớm, song mãi đến sau khi đất nước Đổi mới, Việt Nam học mới dần có nhữngchuyển biến tích cực, những đề tài nghiên cứu về Việt Nam dần đi vào chiều sâu.Điều này đưa đến một nhu cầu cấp bách là việc nghiên cứu về Việt Nam (lịch sử,văn hóa, phong tục, tôn giáo, tín ngưỡng…) cần phải có trình tự, cách thức cụ thể,khoa học. Đây là lý do tại sao ngành khoa học nghiên cứu về Việt Nam đã có từ rấtlâu nhưng mãi đến năm 2001 – 2002, Việt Nam học mới chính thức đưa vào giảngdạy tại các trường đại học - cao đẳng trong cả nước. Việc đào tạo một ngành, xây dựng thương hiệu cho ngành đào tạo, đảm bảođược chuẩn đầu ra theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo là việc làm hàng đầucủa các cơ sở đào tạo trong cả nước. Tuy nhiên, đào tạo để đảm bảo chuẩn đầu ratheo yêu cầu của Bộ Giáo dục Đào tạo là chưa đủ mà đào tạo trong giai đoạn hiệnnay còn hướng đến mục tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội, tránh khủng hoảng thiếu– thừa nguồn lao động mới là việc làm mang tính định hướng và chiến lược. Ngàynay, khi hội nhập và toàn cầu hóa đang là xu thế chung thì việc nâng cao chấtlượng đào tạo một ngành cấp đại học - cao đẳng còn thể hiện năng lực cạnh tranhcủa cơ sở đào tạo. Tính đến năm 2008, ngành Việt Nam học đã có mặt trên 76 cơ sở đào tạotrong toàn quốc. Vấn đề “Thực trạng về chất lượng đào tạo ngành Việt nam học”cũng đã đến lúc phải nhìn lại, đánh giá mặt được và hạn chế nhằm đưa ra nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành này, tạo điều kiện cho ngành cónhững đóng góp tích cực hơn trong việc nghiên cứu về Việt Nam. Ngành Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa du lịch) ở Trường Đại học AnGiang là ngành có cơ hội việc làm cao và mang sứ mệnh đào tạo những con người 1đại diện cho đất nước, cho dân tộc. Đến nay, Ngành Việt Nam học đã và đang đượcđào tạo khóa thứ 07 và đã có 03 khóa tốt nghiệp ra trường. Thế nhưng, công tácđánh giá chất lượng đào tạo ngành này đến nay vẫn còn bỏ ngõ. Chính vì thế, đề tài“Chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở Trường Đại học An Giang – Thựctrạng và giải pháp” sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành Việt Namhọc tại Trường Đại học An Giang trong thời gian qua. Thông qua việc nghiên cứuthực trạng đào tạo ngành, đề tài sẽ rút ra được những mặt ưu - nhược điểm của quátrình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của ngành này để từ đó đưa ra những giảipháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo ngành ViệtNam học tại Trường Đại học An Giang trong thời gian tới. Với nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu kể trên, đề tài xác định đối tượngnghiên cứu là chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học trong phạm vi nghiên cứu vềkhông gian là tại Trường Đại học An Giang. Về phạm vi thời, đề tài sẽ chia thànhhai giai đoạn, cụ thể: “thực trạng chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học từ 2010 –2012” và “mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học đếnnăm 2015” Qua việc xác định mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, đề tài ápdụng một số phương pháp nghiên cứu như:  Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: thu thập thông tin từ nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí, internet…  Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu có liên quan đến đề tài.  Phương pháp điều tra xã hội học: lập bảng câu hỏi, phỏng vấn, ghi nhận ý kiến của sinh viên (SV) và các nhà tuyển dụng.  Phương pháp Sowt: phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, những ưu khuyết điểm, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể. 2 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH VIỆT NAM HỌC 1.1.Lịch sử hình thành Ngành Việt Nam học là một trong những ngành khoa học có mặt khá sớm.Kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới đến nay, ngành Việt Nam học đã có nhữngbước tiến to lớn, vừa mở rộng về chủ đề, nội dung, lĩnh vực nghiên cứu, vừa đổimới về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, không chỉ tiếp tục đào sâu, làmrõ các vấn đề thuộc về truyền thống, văn hóa, lịch sử, mà còn hướng mạnh vào việcnhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội đương đại. Chính vì vậy, Việt Nam họcthực sự đã trở thành ngành khoa học mới, ngày càng hấp dẫn. Tại nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang xuất hiện nhiều trung tâm nghiêncứu về Việt Nam, các khoa giảng dạy tiếng Việt, các trung tâm giao lưu giới thiệunhững nét văn hóa truyền thống đặc sắc của Việt Nam. Ở trong nước hiện nay,ngày càng nhiều trường đại học và cao đẳng thành lập khoa Việt Nam học hoặc đưangành này vào Chương trình đào tạo. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: