Đề tài: Chính sách Tiền tệ với mục tiêu ổn định giá cả
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 412.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Chính sách Tiền tệ với mục tiêu ổn định giá cả trình bày về cơ sở lý thuyết của chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn hiên nay với mục tiêu ổn định giá cả, định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chính sách Tiền tệ với mục tiêu ổn định giá cả Đề tài:CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ 27 Đề tài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢPhần 1: Cơ sở lý thuyết của chính sách tiền tệ1.Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ : Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàngtrung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp củamình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việclàm, tăng trưởng kinh tế. Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theohai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúcđẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chínhsách tiền tệ chống thất nghiệp) Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm gi ảmđầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng th ấtnghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nh ất vì nó tác đ ộngtrực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽvới các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sáchthu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chínhsách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nóđều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được th ực hiện có hi ệuquả hơn.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ 2.1 Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ :*Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đếnsự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình. Giá trị đồng ti ền ổnđịnh được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đ ồng ti ền (ch ỉ s ố giácả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồngtiền nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng t ới ổn đ ịnh giá tr ịđồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nh ư v ậy n ền kinh t ếkhông thể phát triển được, để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấpnhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. 27*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trựctiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã h ội, quy mô s ản xu ấtkinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh t ế. Đ ểcó một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tănglên.*Tăng trưởng kinh tế :Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọichính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình,đểgiữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồngbản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối v ới Chínhphủ.Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đ ạt đ ượcmột cách hài hoà.Mối quan hệ giữa các mục tiêu : Có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau,không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêunày có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậyđể đ ạtđược các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi th ực hi ệnCSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh t ế vĩ mô khác.Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu ch ủ yếuvà dài hạn của chính sách tiền tệ. 2.2 Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ : a. Khái niệm : Là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùngvà phải có liên hệ với mục tiêu cuối cùng b. Các tiêu chuẩn lựa chọn Có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng đ ểNHTW điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết. Có khả năng kiểm soát được. Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng: đây là tiêu chu ẩn quantrọng nhất của mục tiêu trung gian. c. Các chỉ tiêu thường được lựa chọn • chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng : lựa chọn MS làm l ượng ti ềntrung gian phải thả nổi lãi suất • chỉ tiêu lãi suất: để duy trì mục tiêu lãi suất, m ức cung ti ền và ti ềncơ sở sẽ biến động. d. Sự chọn lựa mục tiêu trung gian trong những trường hợp cụ thể - Khi nhu cầu về hàng hóa biến động bất thường, đường IS dao độngmạnh từ IS’ đến IS’’. Nếu mức lãi suất i* được chọn làm mục tiêu trung gian, vi ệc mởrộng hoặc thu hẹp lượng tiền cung ứng nhằm duy trì mức lãi suất i * sẽlàm đường LM dịch chuyển => Y sẽ biến động từ Y’đến Y’’ 27 Nếu chọn MS làm mục tiêu, thìsản lượng sẽ biến động từ Y”M đếnY’M Nên lựa chọn mục tiêutrung gian là lượng tiền cung ứng. - Khi nhu cầu tiền tệ biến độngmạnh hơn Nếu cố định MS: tổng sản lượngquốc dân sẽ biến động từ Y’M đến Y”M. Nếu cố định i* : mọi biến độngcủa mức cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chính sách Tiền tệ với mục tiêu ổn định giá cả Đề tài:CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ 27 Đề tài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢPhần 1: Cơ sở lý thuyết của chính sách tiền tệ1.Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ : Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàngtrung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp củamình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việclàm, tăng trưởng kinh tế. Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theohai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúcđẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chínhsách tiền tệ chống thất nghiệp) Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm gi ảmđầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng th ấtnghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nh ất vì nó tác đ ộngtrực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽvới các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sáchthu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chínhsách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nóđều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được th ực hiện có hi ệuquả hơn.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ 2.1 Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ :*Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đếnsự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình. Giá trị đồng ti ền ổnđịnh được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đ ồng ti ền (ch ỉ s ố giácả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồngtiền nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng t ới ổn đ ịnh giá tr ịđồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nh ư v ậy n ền kinh t ếkhông thể phát triển được, để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấpnhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. 27*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trựctiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã h ội, quy mô s ản xu ấtkinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh t ế. Đ ểcó một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tănglên.*Tăng trưởng kinh tế :Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọichính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình,đểgiữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồngbản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối v ới Chínhphủ.Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đ ạt đ ượcmột cách hài hoà.Mối quan hệ giữa các mục tiêu : Có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau,không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêunày có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậyđể đ ạtđược các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi th ực hi ệnCSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh t ế vĩ mô khác.Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu ch ủ yếuvà dài hạn của chính sách tiền tệ. 2.2 Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ : a. Khái niệm : Là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùngvà phải có liên hệ với mục tiêu cuối cùng b. Các tiêu chuẩn lựa chọn Có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng đ ểNHTW điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết. Có khả năng kiểm soát được. Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng: đây là tiêu chu ẩn quantrọng nhất của mục tiêu trung gian. c. Các chỉ tiêu thường được lựa chọn • chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng : lựa chọn MS làm l ượng ti ềntrung gian phải thả nổi lãi suất • chỉ tiêu lãi suất: để duy trì mục tiêu lãi suất, m ức cung ti ền và ti ềncơ sở sẽ biến động. d. Sự chọn lựa mục tiêu trung gian trong những trường hợp cụ thể - Khi nhu cầu về hàng hóa biến động bất thường, đường IS dao độngmạnh từ IS’ đến IS’’. Nếu mức lãi suất i* được chọn làm mục tiêu trung gian, vi ệc mởrộng hoặc thu hẹp lượng tiền cung ứng nhằm duy trì mức lãi suất i * sẽlàm đường LM dịch chuyển => Y sẽ biến động từ Y’đến Y’’ 27 Nếu chọn MS làm mục tiêu, thìsản lượng sẽ biến động từ Y”M đếnY’M Nên lựa chọn mục tiêutrung gian là lượng tiền cung ứng. - Khi nhu cầu tiền tệ biến độngmạnh hơn Nếu cố định MS: tổng sản lượngquốc dân sẽ biến động từ Y’M đến Y”M. Nếu cố định i* : mọi biến độngcủa mức cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiền tệ Chính sách tiền tệ Ổn định giá cả Chính sách ổn định giá cả Thị trường tiền tệ Tài chính ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 302 0 0
-
102 trang 289 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
293 trang 286 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
38 trang 235 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0