Đề tài: Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Namhttp://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx?tabid=264&ItemID=2682&CateCode=100 Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Nghị đinh thư 21) ̣ Mục lục Lời mở đầu Phần 1: Phát triển bền vững - Con đường tất yếu của Việt Nam I. Thực trạng phát triển bền vững ở Việt nam những năm vừa qua. II. Những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc chính và hoạt động ưu tiên đ ể phát tri ển b ền v ững ởViệt nam. Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên để phát triển bền vững I. Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. II. Thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường. III.Thực hiện quá trình công nghiệp hoá sạch. IV. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. V. Phát triển bền vững các vùng và địa phương. Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên để phát triển bền vững I. Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, đẩy mạnh thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. II. Tiếp tục giảm mức tăng dân số và tạo thêm việc làm cho người lao động. III. Định hướng quá trình đô thị hoá và di dân nh ằm phát tri ển b ền v ững các đô th ị, phân b ố h ợp lýdân cư và lao động theo vùng. IV. Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí và trình đ ộ ngh ề nghi ệp, phù h ợp v ới yêu c ầucủa sự nghiệp phát triển đất nước. V. Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức kho ẻ, c ải thi ện đi ềukiện lao động và vệ sinh môi trường sống. Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo v ệ môi tr ường và ki ểm soát ônhiễm cần ưu tiên để phát triển bền vững I. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. II. Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước. III. Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản. IV. Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển. V. Bảo vệ và phát triển rừng. VI. Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp. VII. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại. VIII. Bảo tồn đa dạng sinh học. IX. Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế ảnh hưởng của biến đổi khíhậu, phòng và chống thiên tai. Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững I. Hoàn thiện vai trò lãnh đạo của Nhà nước trong việc tổ ch ức th ực hi ện phát tri ển b ền v ững. 1. Phát triển thể chế. 2. Tăng cường năng lực quản lý sự phát triển bền vững. 3. Sử dụng các công cụ tài chính phục vụ cho phát triển bền vững. 4. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững. 5. Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức cho mọi người dân về phát triển bền vững. 6. Xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững của ngành và địa phương. II. Huy động toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững. 1. Chủ trương chung. 2. Hoạt động của các nhóm xã hội chính nhằm thúc đẩy phát triển bền vững. a. Phụ nữ. b. Thanh thiếu niên. c. Nông dân. d. Công nhân và công đoàn. đ. Các nhà doanh nghiệp. e. Đồng bào các dân tộc ít người. g. Giới trí thức, các nhà khoa học. III. Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững. 1 LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo v ệ môi tr ường t ừ nh ững năm đ ầu c ủathập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo Tương lai chung c ủa chúng ta c ủa H ội đ ồng Th ếgiới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, phát tri ển b ền v ững đ ược đ ịnh nghĩa là s ựphát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây tr ở ngại cho vi ệc đáp ứng nhu c ầucủa các thế hệ mai sau. Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ ch ức ở Johannesburg (C ộng hoà Nam Phi)năm 2002 đã xác định phát triển bền vững là quá trình phát tri ển có s ự k ết h ợp ch ặt ch ẽ, h ợp lý và hài hoàgiữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát tri ển xã h ội (nh ất làthực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói gi ảm nghèo và gi ải quyết vi ệc làm) và b ảo v ệ môi tr ường(nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và c ải thi ện ch ất l ượng môi tr ường; phòng ch ống cháy và ch ặtphá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết ki ệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí đ ể đánh giá s ự phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển kinh tế Việt Nam Kinh nhiệm xâm nhập thị trường thị trường toàn cầu toàn cầu hoá nền kinh tế phát triển bền vững lĩnh vực kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
12 trang 191 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
5 trang 132 0 0
-
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 131 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 130 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0