Danh mục

Đề tài Enzym cố định

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 594.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Enzym cố định là enzym đươc định vị vật lý vào một vàivùng xác định trên chất mang mà vẫn giữ được hoạt tínhvà có thể lặp lại nhiều lần (Kennedy và Cabral,1987)hoặc có thể nói ”enzym cố định là enzym được gắn lêncác chất mang không hòa tan hoặc được gắn với nhaubằng liên kết đồng hóa trị tạo nên đại phân tử enzymkhông hòa tan “.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Enzym cố định "LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ENZYM CỐ ĐỊNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : 1.Trần Xuân Hùng 7. Trần Huy Hùng 2. Đặng Thị Thu Huyền 8 . Ngô Thị Huyền 3. Lại Thị Thiên Hương 9 . Trần Thị Hương 4. Võ Thị Hường 10. Đặng Thị Hải Lam 5. Nguyễn Trọng Luyện 11. Nguyễn Thị Mai 6. Châu Huy MậuLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III I. MỞ ĐẦU II. NGUỒN THU NHẬN ENZYM CỐ ĐỊNH III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ENZYM CỐ ĐỊNH IV. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH V. ỨNG DỤNG CỦA ENZYM CỐ ĐINH TRONG CÔNG NGHIỆP VI. KẾT LUẬNLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III I. MỞ ĐẦU: Trong những năm cuối của thế kỷ 20 bắt đầu phổ biến kỹ thuật Cố định enzym. Đây là loại enzym rất có ích cho con người trong việc nghiên cứu và sử dụng chúng để giải quyết các ván đề quantrọng của khoa học, cộng nghệ và thế giới quốc dânLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM IIIII. NGUỒN THU NHẬN CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH 1.Khái niệm : Enzym cố định là enzym đươc định vị vật lý vào một vài vùng xác định trên chất mang mà vẫn giữ được hoạt tính và có thể lặp lại nhiều lần (Kennedy và Cabral,1987) hoặc có thể nói ”enzym cố định là enzym được gắn lên các chất mang không hòa tan hoặc được gắn với nhau bằng liên kết đồng hóa trị tạo nên đại phân tử enzym không hòa tan “.LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 2. Ưu ,nhược điểm : a. Ưu điểm: Một lượng enzym có thể sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài. Enzym không tan lẫn vào trong sản phẩm nên không gây ảnhhưởng xấu đến màu sắc, mùi vị sản phẩm Có thể làm ngừng nhanh chóng phản ứng khi cần thiết bằng cách tách enzyme ra khỏi cơ chất. Enzym cố định khá bền với nhiệt độ, pH, dung môi hữu cơ…LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM IIIb. Nhược điểm : Sự chuyển khối bị hạn chế Có thể mất hoạt tính sau khi cố định Không có hiệu quả đối với cơ chất rắn Mất tính thích nghi hình thểLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 3. Thu nhận : Enzym cố định được điều chế từ nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú:  Enzym hòa tan - Vi sinh vật - Động vật - Thực vật Các chất mangNguồn enzym : Gluco-amylase, β-D –frutofuranosidase, enzym pectinase... Cố định enzym pectinase thu nhận từ một số chủng nấm mốc : Asp. Ficuum Cố định enzym glucoamylase từ Asp.miger và Asp.awamori Thu nhận invertase từ nguồn nấm men S.serevisiaeLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM IIIMột số chất mang thường dùng : Chất mang hữu cơ Chất mang vô cơ Chất trao đổi ion Polyme tổng hợp Các dẫn xuất của cellulose Các khuôn gelLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ENZYM CỐ ĐỊNH :Về nguyên tắc có 3 phương điều chế :  Hấp phụ vật lý lên các chất mang có chứa hoặc không chứa điện tích  Gắn enzym vào các chất mang không hòa tan hoặc gắn các phân tử enzym với nhau bằng liên kết hóa trị tao đại phân tử enzymkhông hòa tan  “Gói” enzym trong khuôn gel LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III Sơ đồ bằng phương pháp cố định enzym : ENZYM TỰ DO  Gói trong khuôn Hấp phụ vật lý lên chất mang Liên kết đồng hóa trị Gel Hấp Hấ p phụ phụ Liên Gói Gói Lên Lên Cố Gói Gói Kế t Bằng Trong Chất Chất địnhtrong trong các Phương Bao Mang Mang Trên Gel gel Phân pháp vi Màu Màu chấtdạng dạng Tử Tiền Tinh Không Bằng mang hạt sôi Enzym polyme thể Chứa Liên màu Điện Kết ion tíchLỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾT ENZYM CỐ ĐỊNH :1. Gắn enzym lên chất mang bằng phương pháp hấp thụ vật lý và liên kết ion2. Phương pháp gắn enzym bằng liên kết đồng hóa t ...

Tài liệu được xem nhiều: