Danh mục

ĐỀ TÀI 'LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP'

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát.Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai tệ, .. của Quốc gia, vì vậy người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá qui định....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI “LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP” TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Nhóm 3 ĐỀ TÀI “LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP”Thành viên :1. Nguyễn Văn Kiên2. Đặng Thị Thuỷ3. Lê Hùng Vĩ4. Đặng Thiện LẠM PHÁTCó nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác nhau: Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát. Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai tệ, .. của Quốc gia, vì vậy người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá qui định. Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc, mọi nơi. Từ những quan điểm trên Milton Friedmanđưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiềunhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đềuđồng ý: Khái niệm: lạm phát là hiện tượng cungtiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cảchung tăng nhanh và kéo dài trong một thờigian dài Giảm lạm phát- Khái niệm: giảm lạm phát là quá trình hãm bớt mức tăng giácả để đạt tới một mức lạm phát vừa phải hoặc thấp. Giảm phát- Khái niệm: giảm phát là một hiện tượng thể hiện qua việcgiảm sút các phương tiện thanh toán không đi đôi với sự giảmsút của sản xuất về khối lượng và do đó không đi đôi với sựgiảm sút giá cả. Là tình trạng trái ngược với tình trạng lạm phát.- Tác động: Giảm phát làm cho nhiều xí nghiệp bị phá sản, sản xuấtbị đình đốn, thất nghiệp tăng nhanh. Cá nhân hoãn việc mua sắm và lo trả nợ. Doanh nghiệpcũng tìm mọi cách để giảm tồn kho và trả nợ. Nguồn thu thuế của chính phủ giảm. Chính phủ giảm chitiêu và lo trả nợCác lọai lạm phát: Căn cứ vào chỉ số giá cả chung của hàng hóa tăng đểlàm căn cứ, phân làm 3 mức độ lạm phát: – Lạm phát vừa phải ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số: biểu hiện ở giá cả hàng hóa tăng chậm trong khỏang 10% trở lại. Lọai lạm phát này thường được các nước có nền kinh tế phát triển duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế phát triển.– Lạm phát phi mã: lọai này xãy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100%, 200% khi lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.– Siêu lạm phát: xẩy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã.Đo lường lạm phát Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉsố lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷtrọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số,cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mànó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ sốlạm phát bao gồm: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (là chỉ số đo lườngthông dụng nhất, cơ bản nhất): đo giá cả của một sựlựa chọn các hàng hóa hay được mua bởi người tiêudùng thông thường. - Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) làsự tăng trên lý thuyết trong giá cả sinh hoạt của mộtcá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đượcgiả định một cách xấp xỉ- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuấtnhận được. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận vàthuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhàsản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đãthanh toán.- Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả của một sựlựa chọn các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khibán có thuế). Chỉ số này rất giống với PPI.- Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của một sựlựa chọn các hàng hóa. Trong trường hợp bản vị vàng thì hànghóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụngbản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc.- Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sảnphẩm quốc nội: Nó dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền đượctiêu vào GDP (GDP danh nghĩa) với phép đo GDP đã điềuchỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực)- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI).Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) CPI t = ∑ pi t ⋅ qi o ∑ pi o ⋅ qi 0Trong đó:+ CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t+ Pit và Pi0 là mức giá của sản phẩm i trong năm t và năm 0+ qi0 là sản lượng sản phẩm i trong năm 0+ Năm 0 là năm gốcChỉ số điều chỉnh lạm phátChỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP, GNP năm t = ∑pi ⋅ qi t t ∑pi ⋅ qi o tChỉ số điều chỉnh lạm phát GDP, GNP danh nghĩa =theo GDP, GNP năm t GDP, GNP thực tế Nguyên nhân của lạm phát do cầu kéo+ Lạm phát xảy ra khi tổng cầu tăng lên, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: