Đề tài lý thuyết tài chính-tiền tệ: Ngân hàng thương mại
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn liên tiết kiệm có thể phát sinh từ những chủ thể khác nhau. Những người có cơ hội sinh lời thì thiếu vốn, trái lại những người có vốn nhàn rỗi thì lại không có cơ hội đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài lý thuyết tài chính-tiền tệ: Ngân hàng thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài lý thuyết tài chính-tiền tệ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: Ths.Hoàng Thọ Phú Nhóm NYSE –Lớp:K09404B1-Vy Thị Trúc Linh K0940407002-Ninh Thị Phương K0940407283-Nguyễn Thị Xuân Quỳnh K0940407374-Trịnh Thị Kim Thu K0940407505-Nguyễn Minh Thư K0940407546-Lê Nguyễn Thảo Vy K094040783 1Bảng phân công công việc các thành viên Tên thành viên nhóm Phân công công việc 1.Vy Thị Trúc Linh Soạn lời mở đầu,phân loại các ngân hàng thương mại,quá trình ra đời và phát triển ngân hàng thương mại ở VN. Quá trình ra đời và phát triển ngân 2.Ninh Thi Phương hàng thương mại ở VN,soạn bài word,tổng hợp tài liệu. 3.Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Hoạt động của ngân hàng thương mại,thuyết trình, soạn powerpoint. 4.Trịnh Thị Kim Thu Khái niệm và bản chất của ngân hàng thương mại,hoạt động của ngân hàng thương mại. 5.Nguyễn Minh Thư Mô hình hoạt động cùa ngân hàng thương mại,thuyết trình. 6.Lê Nguyễn Thảo Vy Chức năng,vai trò của ngân hàng thương mại,chỉnh sửa powerpoint. 2Lời mở đầu Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn liên tiết kiệm có thể phát sinh từnhững chủ thể khác nhau. Những người có cơ hội sinh lời thì thiếu vốn, trái lại những người có vốnnhàn rỗi thì lại không có cơ hội đầu tư. Vì vậy, cần phải có một cơ chế chuyển vốn từ những nơi cóvốn dư thừa đến những nơi đang cần vốn. Việc đi vay, cho vay và góp vốn này được thực hiện quacác trung gian tài chính như: ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công tybảo hiểm hay các tổ chức trung gian đầu tư…các trung gian tài chính đều đóng vai trò cầu nối giữahai bên đi vay và cho vay, cầu nối giữa công ty và nhà đầu tư. Do đó, chức năng của những tổ chứcnày rất quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế. Trong các loại hình tổ chức trung gian tài chínhthì Ngân hang thương mại có hoạt động gần gũi nhất với người dân và thị trường tài chính. Mọi côngdân đều chịu tác động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gửi tiền, một người vay hay đơn giản làngười đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Cũnggiống như các tổ chức tài chính khác, ngân hàng thương mại luôn phải kinh doanh bằng tiền củangười khác và chính điều ấy, ất kỳ một sự sụp đổ nào của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào,thông thường nếu không có những biện pháp xử lí thông minh và khéo léo đều có thể lây lan, mà hậuquả là sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng gây thiệt hại lớn. Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính có giới hạn hoạt động rộng lớn và đa dạng (vớichức năng cơ bản liên quan đến), là doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạngđối với tất cả các chủ thể kinh tế. Với chức năng và dịch vụ trên, ngân hàng trở thành” cửa hàng báchhóa tổng hợp các hoạt động tài chính”. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại phải khôngngừng hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao chất lượng quản trị nhằm đạt mục đíchcuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận 3 MỤC LỤCChương I: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII.Khái niệm và bản chất của ngân hàng thương mại1.Khái niệm……………………………………………………………………………………Tr5.2.Bản chất………………………………………………………………………………... ........Tr5.II.Phân loại ngân hàng thương mại…………………………………………………………..Tr5.III.Mô hình hoạt động của ngân hàng thương mại………………………………….............Tr6.IV.Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại1.Chức năng……………………………………………………………………………………Tr6.2.Vai trò………………………………………………………………………………………...Tr7.V.Các hoạt động của ngân hàng thương mại………………………………………………...Tr8.Chương II: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM1.Khái quát thực trạng về hoạt động của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay…………..Tr13.2.Nhận xét khái quát……………………………………………………………………… …..Tr14.TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… …..Tr16. 4Chương I:SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.Khái niệm và bản chất của ngân hàng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài lý thuyết tài chính-tiền tệ: Ngân hàng thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài lý thuyết tài chính-tiền tệ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: Ths.Hoàng Thọ Phú Nhóm NYSE –Lớp:K09404B1-Vy Thị Trúc Linh K0940407002-Ninh Thị Phương K0940407283-Nguyễn Thị Xuân Quỳnh K0940407374-Trịnh Thị Kim Thu K0940407505-Nguyễn Minh Thư K0940407546-Lê Nguyễn Thảo Vy K094040783 1Bảng phân công công việc các thành viên Tên thành viên nhóm Phân công công việc 1.Vy Thị Trúc Linh Soạn lời mở đầu,phân loại các ngân hàng thương mại,quá trình ra đời và phát triển ngân hàng thương mại ở VN. Quá trình ra đời và phát triển ngân 2.Ninh Thi Phương hàng thương mại ở VN,soạn bài word,tổng hợp tài liệu. 3.Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Hoạt động của ngân hàng thương mại,thuyết trình, soạn powerpoint. 4.Trịnh Thị Kim Thu Khái niệm và bản chất của ngân hàng thương mại,hoạt động của ngân hàng thương mại. 5.Nguyễn Minh Thư Mô hình hoạt động cùa ngân hàng thương mại,thuyết trình. 6.Lê Nguyễn Thảo Vy Chức năng,vai trò của ngân hàng thương mại,chỉnh sửa powerpoint. 2Lời mở đầu Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn liên tiết kiệm có thể phát sinh từnhững chủ thể khác nhau. Những người có cơ hội sinh lời thì thiếu vốn, trái lại những người có vốnnhàn rỗi thì lại không có cơ hội đầu tư. Vì vậy, cần phải có một cơ chế chuyển vốn từ những nơi cóvốn dư thừa đến những nơi đang cần vốn. Việc đi vay, cho vay và góp vốn này được thực hiện quacác trung gian tài chính như: ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công tybảo hiểm hay các tổ chức trung gian đầu tư…các trung gian tài chính đều đóng vai trò cầu nối giữahai bên đi vay và cho vay, cầu nối giữa công ty và nhà đầu tư. Do đó, chức năng của những tổ chứcnày rất quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế. Trong các loại hình tổ chức trung gian tài chínhthì Ngân hang thương mại có hoạt động gần gũi nhất với người dân và thị trường tài chính. Mọi côngdân đều chịu tác động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gửi tiền, một người vay hay đơn giản làngười đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Cũnggiống như các tổ chức tài chính khác, ngân hàng thương mại luôn phải kinh doanh bằng tiền củangười khác và chính điều ấy, ất kỳ một sự sụp đổ nào của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào,thông thường nếu không có những biện pháp xử lí thông minh và khéo léo đều có thể lây lan, mà hậuquả là sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng gây thiệt hại lớn. Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính có giới hạn hoạt động rộng lớn và đa dạng (vớichức năng cơ bản liên quan đến), là doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạngđối với tất cả các chủ thể kinh tế. Với chức năng và dịch vụ trên, ngân hàng trở thành” cửa hàng báchhóa tổng hợp các hoạt động tài chính”. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại phải khôngngừng hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao chất lượng quản trị nhằm đạt mục đíchcuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận 3 MỤC LỤCChương I: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII.Khái niệm và bản chất của ngân hàng thương mại1.Khái niệm……………………………………………………………………………………Tr5.2.Bản chất………………………………………………………………………………... ........Tr5.II.Phân loại ngân hàng thương mại…………………………………………………………..Tr5.III.Mô hình hoạt động của ngân hàng thương mại………………………………….............Tr6.IV.Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại1.Chức năng……………………………………………………………………………………Tr6.2.Vai trò………………………………………………………………………………………...Tr7.V.Các hoạt động của ngân hàng thương mại………………………………………………...Tr8.Chương II: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM1.Khái quát thực trạng về hoạt động của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay…………..Tr13.2.Nhận xét khái quát……………………………………………………………………… …..Tr14.TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… …..Tr16. 4Chương I:SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.Khái niệm và bản chất của ngân hàng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tài chính tiền tệ Bài tập tài chính tiền tệ Luận văn tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 198 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0