Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam - Phương pháp Natrex

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khoa học "Điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam - Phương pháp Natrex" nghiên cứu xây dựng một phương pháp đo lường tỷ giá hối đoái cân bằng và cách xác định mức độ sai lệch so với tỷ giá hối đoái thực là điều rất cần thiết, đặt biệt là với các nhà điều hành chính sách vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam - Phương pháp Natrex Mã số: …………….TÊN CÔNG TRÌNH: ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC VÀ MÔ HÌNH TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC CÂN BẰNG Ở VIỆT NAM – PHƢƠNG PHÁP NATREXTHUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 1TÓM TẮT ĐỀ TÀI1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITỷ giá hối đoái là một trong những chính sách vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia. Nóđược xem như một công cụ làm cân bằng hệ thống giá cả trong nước và thế giới và tácđộng rất nhiều đến các chỉ số vĩ mô cơ bản của nền kinh tế. Ở Việt Nam, tỷ giá hốiđoái không chỉ tác động đến các yếu tố như tăng trưởng, lạm phát, hoạt động xuấtnhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, hay thu hút nguồn FDI mà còn tác độngđến cả niềm tin của dân chúng.Bên cạnh đó việc xác định giá trị cân bằng của tỷ giá hối đoái thực cũng là một vấn đềđang được các nhà kinh tế cũng như các nhà hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm.Thật vậy mức độ sai lệch của tỷ giá hối đoái thực và giá trị cân bằng của nó có thể cótác động rất lớn đến sự cân bằng của cả nền kinh tế. Như một nghiên cứu thực nghiệmđã chỉ ra rằng mức độ sai lệch của tỷ giá hối đoái thực so với giá trị cân bằng của nócó thể là một chỉ báo quan trọng đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của một nền kinhtế. Hay theo một nghiên cứu của Kaminsky và các cộng sự (1998) cũng nhấn mạnhviệc đánh giá cao đồng nội tệ thường là một dấu hiệu của tính không thống nhất trongcác quyết định chính sách vĩ mô và có nguy cơ dẫn đến sự thâm hụt ngân sách, giatăng nợ nước ngoài và các cuộc tấn công tiền tệ khác. Ngược lại, một sự định giá thấpnội tệ _ do chính sách phá giá của chính phủ _ có thể khuyến khích xuất khẩu và thúcđẩy kinh tế tăng trưởng. Chính vì vậy mà việc xây dựng một phương pháp đo lường tỷgiá hối đoái cân bằng và cách xác định mức độ sai lệch so với tỷ giá hối đoái thực làđiều rất cần thiết, đặt biệt là với các nhà điều hành chính sách vĩ mô.Đáp ứng cho yêu cầu trên, năm 1995, Lim và Stein đã công bố một mô hình đo lườngtỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng trong trung và dài hạn của đồng đô la Mỹ _môhình NATREX. Mô hình NATREX gốc ban đầu của Stein phù hợp hơn để áp dụngcho các nước phát triển. Tuy nhiên, Stein cũng đã chỉ ra rằng phương pháp NATREXkhông chỉ là một mô hình mà là một tập hợp các mô hình, có thể ứng dụng cho nhữngnền kinh tế khác nhau theo từng đặc trưng riêng của nó. Do vậy, các nghiên cứu gầnđây đã bắt đầu ứng dụng và mở rộng mô hình NATREX cho các quốc gia thị trường 2mới nổi như các nghiên cứu của Holger cùng các cộng sự (2001), You và Sarantis(2008, 2011) xây dựng mô hình NATREX cho Trung Quốc. Đặc biệt hơn, bài nghiêncứu của You và Sarantis ( 2011) còn kết hợp việc xây dựng mô hình NATREX vớiphương pháp đồng liên kết có xem xét điểm gãy cấu trúc để đo lường chính xác hơnmức độ định giá sai đồng Nhân dân tệ.Tiếp tục xu hướng đó, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Điểm gãy cấutrúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam-phương pháp NATREX”nhằm xây dựng một mô hình NATREX mở rộng có xét đến điểm gãy cấu trúc, xácđịnh tỷ giá hối đoái thực cân bằng trong trung và dài hạn cho đồng Việt Nam và xemxét vấn đề liệu rằng đồng Việt Nam có bị định giá sai hay không. Nếu có thì mức độđịnh giá sai là bao nhiêu và tầm ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế như thế nào.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUBài nghiên cứu tập trung vào bốn câu hỏi chính như sau: Mô hình NATREX mà Stein đưa ra vào năm 1995 cho Mỹ và các nước côngnghiệp phát triển có áp dụng được cho Việt Nam hay không? Và nếu áp dụng thì liệucó phải thay đổi gì không? Những biến số kinh tế nào sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực cân bằng củađồng Việt Nam trong trung và dài hạn. Liệu đồng Việt Nam có bị định giá sai không? Và nếu có thì mức độ sai lệchvới giá trị thực là bao nhiêu? Liệu các điểm gãy cấu trúc có xảy ra tại Việt Nam không, và nó tác động thếnào đến tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng? Từ đó tác động thế nào đến mức độđịnh giá sai? 33. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVì NATREX là khái niệm tỷ giá cân bằng trong trung và dài hạn nên chúng tôi ứngdụng phương pháp đồng liên kết cho các ước tính của mình. Trước khi tiến hành ướclượng phương trình đồng liên kết, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra tính dừng của cácbiến trong chuỗi dữ liệu bằng kiểm định của Ng & Perron 2001. Sau đó, chúng tôi ướclượng mô hình NATREX cho Việt Nam dưới ba trường hợp: (1) không xét đến điểmgãy cấu trúc, (2) có xét đến một điểm gãy cấu trúc và (3) xét đến hai điểm gãy cấutrúc.Đối với trường hợp (1), chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kếtJohansen để kiểm tra xem có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa cácbiến dừng ở sai phân bậc một không. Sau đó sử dụng vecto đồng liên kết đã đượcchuẩn hóa của phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: