Đề tài: Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh tại Hà Nội
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 248.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh tại Hà Nội nhằm đi sâu vào thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm giúp cho việc quản lý tài sản của ngân hàng thương mại này ngày càng hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh tại Hà NộiMục lục LỜI MỞ ĐẦU Các ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách cungcấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài s ản khác cho côngchúng. Khác với doanh nghiệp, tài sản của Ngân hàng thương mại là các tàisản tài chính, là loại tài sản mà quyền sở hữu và quy ền sử dụng hoàn toàntách rời nhau. Tài sản chính là nhân tố quan trọng ph ản ánh trình đ ộ cũng nh ưchất lượng hoạt động của ngân hàng. Do đó quản lý tài sản là v ấn đ ề có t ầmquan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàngthương mại nhất là trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh t ế quốc t ếnhư hiện nay. Theo kinh nghiệm cho thấy khi sức khỏe của nền kinh tế có sự thay đổithì đối tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên là hệ th ống ngân hàng. Do đó, m ộtngân hàng yếu kém trong quản lý sẽ không chỉ gây tổn th ất cho chính ngânhàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuy ền cho cácđơn vị khác và ngược lại. Rõ ràng, khả năng chống đỡ của ngân hàng càngcao, khả năng hỗ trợ cho khu vực doanh nhiệp sẽ càng lớn. Th ời gian t ới, khihàng loạt các ngân hàng ngoại sẽ ồ ạt đổ bộ vào Việt Nam, chắc chắnnhững đòi hỏi về công tác quản lý ngân hàng sẽ càng gay gắt hơn đ ối v ớingân hàng nội. 1 Trước tình hình thực tế như vậy, nhóm 2 chúng em đã chon đề tài:“Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánhtại Hà Nội” nhằm đi sâu và thực trạng và đưa ra nh ững gi ải pháp nh ằm giúpcho việc quản lý tài sản của ngân hàng thương mại này ngày càng hiệu quảhơn 2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH.1. Quá trình hình thành và phát triển. Tổ chức tiền thân của Vietcombank: Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại h ối thuộc Ngân hàng Qu ốcgia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1955 theo Ngh ị định 443/TTg củaThủ tướng Chính phủ. Năm 1961, Sở Quản lý Ngoại hối được đổi tên thành Cục Ngoại h ốithuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định 171/CP ngày 26/10/1961của Hội đồng Chính phủ. Cơ quan này vừa là một Cục, V ụ thuộc Ngân hàngNhà nước Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu, nghiên cứu chính sáchquản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hối, đồng thời tiến hành các hoạt độngnghiệp vụ kinh doanh của một Ngân hàng Thương mại Đối ngoại. Giai đoạn 1963-1975: Khai sinh trong khói lửa và tham gia tích cực vào công cuộc kháng chiếnthống nhất đất nước.Ngày 01/04/1963, Vietcombank chính thức khai trươnghoạt động theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính ph ủban hành trên cơ sở tách ra từ Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà n ướcViệt Nam. Trong giai đoạn 1963 – 1975, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt,Vietcombank đã đảm đương thành công nhiệm vụ lịch sử lớn lao là một Ngânhàng Thương mại Đối ngoại duy nhất tại Việt Nam, góp phần xây dựng vàphát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường miềnNam. Quỹ Ngoại tệ đặc biệt Để tiếp nhận nguồn vốn viện trợ ngoại tệ, tháng 4/1965 theo ch ỉ th ịcủa Bộ Chính trị, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thành lập một tổ chứcchuyên trách nghiệp vụ thanh toán đặc biệt với bí danh B29 t ại Vietcombank. 3Ra đời với một cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ, B29 hoạt động đơn tuyến và bảomật đến mức tối đa được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị vàThường vụ Trung ương Cục Miền Nam. Với trên 10 người hoạt động trongthời gian 10 năm, Quỹ Ngoại tệ đặc biệt B29 đã tham gia vận chuy ển vàchuyển khoản một lượng lớn ngoại tệ, chi viện cho chiến trường miền Nam. Giai đoạn 1976-2009: lớn mạnh trong gian khó Thời kì này, Vietcombank đã trở thành Ngân hàng Đối ngoại duy nh ấtcủa Việt Nam trên cả 3 phương diện: nắm giữ ngoại hối của quốc gia, thanhtoán quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu. Sau 1975, Vietcombank ti ếpquản hệ thống ngân hàng của chế độ cũ, tham gia đàm phán giảm, hoãn thànhcông nợ Nhà nước tại Câu lạc bộ Paris, London. Trong điều kiện bị bao vâycấm vận kinh tế, Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm các nguồnvay ngoại tệ, đẩy mạnh thanh toán quốc tế để ph ục vụ s ự nghi ệp khôi ph ụcđất nước sau chiến tranh và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội. Giai đoạn 1991 - 2007: Vững bước trong thời kỳ hội nh ập và đ ổimới Vietcombank đã chính thức chuyển từ Ngân hàng chuyên doanh đốingoại trở thành một ngân hàng thương mại nhà nước có h ệ th ống m ạng l ướitrên toàn quốc và quan hệ ngân hàng đại lý trên khắp thế giới. Vietcombankcũng là ngân hàng đầu tiên triển khai và hoàn thành Đ ề án Tái c ơ c ấu (2000 -2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mớicông nghệ, phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh tại Hà NộiMục lục LỜI MỞ ĐẦU Các ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách cungcấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài s ản khác cho côngchúng. Khác với doanh nghiệp, tài sản của Ngân hàng thương mại là các tàisản tài chính, là loại tài sản mà quyền sở hữu và quy ền sử dụng hoàn toàntách rời nhau. Tài sản chính là nhân tố quan trọng ph ản ánh trình đ ộ cũng nh ưchất lượng hoạt động của ngân hàng. Do đó quản lý tài sản là v ấn đ ề có t ầmquan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàngthương mại nhất là trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh t ế quốc t ếnhư hiện nay. Theo kinh nghiệm cho thấy khi sức khỏe của nền kinh tế có sự thay đổithì đối tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên là hệ th ống ngân hàng. Do đó, m ộtngân hàng yếu kém trong quản lý sẽ không chỉ gây tổn th ất cho chính ngânhàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuy ền cho cácđơn vị khác và ngược lại. Rõ ràng, khả năng chống đỡ của ngân hàng càngcao, khả năng hỗ trợ cho khu vực doanh nhiệp sẽ càng lớn. Th ời gian t ới, khihàng loạt các ngân hàng ngoại sẽ ồ ạt đổ bộ vào Việt Nam, chắc chắnnhững đòi hỏi về công tác quản lý ngân hàng sẽ càng gay gắt hơn đ ối v ớingân hàng nội. 1 Trước tình hình thực tế như vậy, nhóm 2 chúng em đã chon đề tài:“Phân tích thực trạng quản lý tài sản của Ngân hàng Vietcombank chi nhánhtại Hà Nội” nhằm đi sâu và thực trạng và đưa ra nh ững gi ải pháp nh ằm giúpcho việc quản lý tài sản của ngân hàng thương mại này ngày càng hiệu quảhơn 2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH.1. Quá trình hình thành và phát triển. Tổ chức tiền thân của Vietcombank: Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại h ối thuộc Ngân hàng Qu ốcgia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1955 theo Ngh ị định 443/TTg củaThủ tướng Chính phủ. Năm 1961, Sở Quản lý Ngoại hối được đổi tên thành Cục Ngoại h ốithuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định 171/CP ngày 26/10/1961của Hội đồng Chính phủ. Cơ quan này vừa là một Cục, V ụ thuộc Ngân hàngNhà nước Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu, nghiên cứu chính sáchquản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hối, đồng thời tiến hành các hoạt độngnghiệp vụ kinh doanh của một Ngân hàng Thương mại Đối ngoại. Giai đoạn 1963-1975: Khai sinh trong khói lửa và tham gia tích cực vào công cuộc kháng chiếnthống nhất đất nước.Ngày 01/04/1963, Vietcombank chính thức khai trươnghoạt động theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính ph ủban hành trên cơ sở tách ra từ Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà n ướcViệt Nam. Trong giai đoạn 1963 – 1975, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt,Vietcombank đã đảm đương thành công nhiệm vụ lịch sử lớn lao là một Ngânhàng Thương mại Đối ngoại duy nhất tại Việt Nam, góp phần xây dựng vàphát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường miềnNam. Quỹ Ngoại tệ đặc biệt Để tiếp nhận nguồn vốn viện trợ ngoại tệ, tháng 4/1965 theo ch ỉ th ịcủa Bộ Chính trị, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thành lập một tổ chứcchuyên trách nghiệp vụ thanh toán đặc biệt với bí danh B29 t ại Vietcombank. 3Ra đời với một cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ, B29 hoạt động đơn tuyến và bảomật đến mức tối đa được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị vàThường vụ Trung ương Cục Miền Nam. Với trên 10 người hoạt động trongthời gian 10 năm, Quỹ Ngoại tệ đặc biệt B29 đã tham gia vận chuy ển vàchuyển khoản một lượng lớn ngoại tệ, chi viện cho chiến trường miền Nam. Giai đoạn 1976-2009: lớn mạnh trong gian khó Thời kì này, Vietcombank đã trở thành Ngân hàng Đối ngoại duy nh ấtcủa Việt Nam trên cả 3 phương diện: nắm giữ ngoại hối của quốc gia, thanhtoán quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu. Sau 1975, Vietcombank ti ếpquản hệ thống ngân hàng của chế độ cũ, tham gia đàm phán giảm, hoãn thànhcông nợ Nhà nước tại Câu lạc bộ Paris, London. Trong điều kiện bị bao vâycấm vận kinh tế, Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm các nguồnvay ngoại tệ, đẩy mạnh thanh toán quốc tế để ph ục vụ s ự nghi ệp khôi ph ụcđất nước sau chiến tranh và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội. Giai đoạn 1991 - 2007: Vững bước trong thời kỳ hội nh ập và đ ổimới Vietcombank đã chính thức chuyển từ Ngân hàng chuyên doanh đốingoại trở thành một ngân hàng thương mại nhà nước có h ệ th ống m ạng l ướitrên toàn quốc và quan hệ ngân hàng đại lý trên khắp thế giới. Vietcombankcũng là ngân hàng đầu tiên triển khai và hoàn thành Đ ề án Tái c ơ c ấu (2000 -2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mớicông nghệ, phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích thực trạng quản lý tài sản Thực trạng quản lý tài sản Quản lý tài sản của Ngân hàng Giải pháp quản lý tài sản Khoản mục tài sản Quản lý ngân quỹTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
28 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
89 trang 21 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 8: Quản lý tài sản ngắn hạn (Trần Thị Thùy Dung)
28 trang 20 0 0 -
62 câu hỏi đáp về Quản lý nợ công: Phần 2
28 trang 17 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 8: Quản lý tài sản ngắn hạn
20 trang 17 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
61 trang 16 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 3 - Trần Phước Huy
65 trang 16 0 0 -
Đề tài Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
68 trang 16 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Luận văn: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
69 trang 15 0 0