Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý ngân quỹ tại Công ty cổ phần lâm nghiệp Tháng năm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 77.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn chia làm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp, chương 2 - Thực trạng hoạt động quản lý ngân quỹ tại Công ty cổ phần lâm nghiệp Tháng năm và chương 3 - Giải pháp tăng cường quản lý ngân quỹ tại Công ty cổ phần lâm nghiệp Tháng năm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý ngân quỹ tại Công ty cổ phần lâm nghiệp Tháng nămCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸCỦA DOANH NGHIỆP.1.1 Tầm quan trọng của ngân quỹ trong hoạt động của Doanh nghiệp1.1.1 Tổng quan về hoạt động Tài chính của Doanh nghiệpTài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hệ thống tài chính, tại đ ây nguồntài chính xuất hiện và đồng thời cũng là nơi thu hút trở lại các nguồn tài chính khác.Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp là cực đại hóa giá trị doanhnghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lýđưa ra các quyết định đúng đắn cũng như kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiện cácquyết định về mặt tài chính với các nguyên tắc:Đảm bảo khả năng thanh toánĐưa ra các quyết định đầu tư đúng, đạt hiệu quả caoĐưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí vốn thấp1.1.2 Tầm quan trọng của ngân quỹ trong hoạt động doanh nghiệpKhái niệm ngân quỹNgân quỹ là quỹ tiền của một tổ chức, một doanh nghiệp được dùng để sửdụng, phục vụ cho các hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp đó. Ngoài ra có thể hiểungân quỹ chính là mức tồn quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp.Tầm quan trọng của ngân quỹ trong hoạt động của doanh nghiệpNgân quỹ là nhân tố không thể thiếu trong hai quá trình: mua các yếu tố đầuvào và bán các sản phẩm đầu ra trong mọi loại hình doanh nghiệp. Thứ hai, nó lànhân tố quyết định trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại mọi thờiđiểm. Ngoài ra ngân quỹ còn có vai trò khác không kém phần quan trọng đó là dựphòng và giữ tiền với mục đích đầu cơ.1.2 Quản lý ngân quỹ trong Doanh nghiệp1.2.1 Khái niệm về quản lý ngân quỹLà sự tác động của nhà quản lý tài chính Doanh nghiệp lên các khoản thực thuvà thực chi trong kỳ nhằm thay đổi mức tồn quỹ thực tế của doanh nghiệp sao chongân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối ưu nhằm tối đa h oá giá trị tài sản chủ sở hữu vàđảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biếnđộng của môi trường1.2.2 Mục tiêu của quản lý ngân quỹCông tác quản lý ngân quỹ đóng một vai trò hết sức quan trọng, việc quản lýtốt ngân quỹ sẽ giúp công ty có tình trạng tài chính lành mạnh, có khả năng đáp ứngcác nhu cầu về thanh toán giúp cho hoạt động được suôn sẻ, và ngược lại.1.2.3 Nội dung hoạt động quản lý ngân quỹ trong Doanh nghiệpNội dung của quản lý ngân quỹ được doanh nghiệ p thực hiện thông qua nghiêncứu theo trình tự những vấn đề sau:Xác định dòng tiền nhập quỹDòng tiền nhập quỹ của Doanh nghiệp bao gồm các khoản hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, hoạt động bất th ườ ng… Đây lànhững nguồn thu hình thành nên ngân quỹ trong đó nguồn thu từ hoạt động sản xuấtkinh doanh là nguồn thu chính, thường xuyên đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra một cách ổn định liên tục.Xác định dòng tiền xuất quỹDòng tiền xuất quỹ của doanh nghiệp chính là những dòng tiền đi ra phục vụcho nhu cầu chi tiêu và đầu tư hàng ngày của doanh nghiệp. Dòng tiền xuất quỹ củaDoanh nghiệp bao gồm các khoản hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t ư,hoạt động tài chính, hoạt động bất th ường…Dự toán nhu cầu tiềnNội dung của dự toán nhu cầu tiền là xác định được tiền thu vào ngân quỹ theocác tháng, quý của năm. Sau các dự toán tiền thu vào ngân quỹ, nhiệm vụ tiếp theo làcần dự toán những khoản chi ra từ ngân quỹ.Xác định ngân quỹ tối ưuSau khi lập dự toán nhu cầu tiền, dựa trên thông tin dự toán, điều kiện củaDoanh nghiệp, cần áp dụng một phương pháp xác định ngân quỹ tối ưu thích hợp. Đãcó nhiều mô hình xác định mức ngân quỹ tối ưu, trong đó tiêu biểu là hai mô hìnhBamoul và Miller – Orr.Mô hình Baumol: Được áp dụng trong trường hợp Doanh nghiệp dự đoánđược tương đối chính xác các khoản thực thu và thực chi. Theo mô hình này, mứcngân quỹ tối ưu sẽ được tính toán cho từng kỳ kinh doanh .Mô hình Miller-Orr: Được áp dụng trong trườ ng hợp Doanh nghiệp khôngdự đoán được tương đối chính xác các khoản th ực thu và thực chi ngân quỹ. Theo môhình này, các nhà quản lý tài chính trong Doanh nghiệp mỗi kỳ kinh doanh phải xácđịnh các mức giới hạn trên, giới hạn dướ i và mức tồn quỹ theo thiết kế.Lập kế hoạch đầu tư thặng dư và tài trợ thâm hụt ngân quỹCó hai cách thư ờng được sử dụng khi xuất hiện thặng dư ngân quỹ đó là dùngsố tiền thặng dư đó để trả bớt các khoản nợ và đầu tư các khoản tiền thặng dư đang cóvào các dự án, cho vay, đầu tư chứng khoán hay đơn giản là gửi tiền vào ngân hàngđể hưởng lãi.Thông thường các Doanh nghiệp chọn các biện pháp như: bán tài s ản, đi vay,hoãn nợ hoặc kết hợp các biện pháp đó với nhau khi xảy ra tình trạng thâm hụt ngânquỹ.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân quỹ1.3.1 Các nhân tố chủ quan- Quan điểm của chủ sở hữu về quản lý ngân quỹ: Mặc dù có những quan điểmkhác nhau về phương pháp quản lý ngân quỹ nhưng mục đích quản lý ngân quỹ củacác chủ sở hữu thì k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: