Đề Tài: Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam Bài Luận Đề Tài:thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam 1 Lời mở đầu1. Giới thiệu chung về lạm phát Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền kinhtế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt độngđầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thịtrường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắmbắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh doanh cònlà những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy làlạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là vấn đề hết sứcphức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong mốn đặt đượckết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đến đời sốngxã hội đặc biệt là giới lao động. Nét đặc trưng của thực trạng nền kinh tế có lạm phá,giá cả hầu hết các hang hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảmnhanh. Ở nước ta, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. Lạm phát diễn ra nghiêm trọng vàkéo dài. Phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quanhệ trong nền kinh tế - xã hội mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiếntranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiêncứu và đế xuất phương án khác phục. Và ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vữngnền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinhtế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.2. Sự cần thiết phải phân tích lạm phát Trước hết ta nói về ảnh hưởng của lạm phát. Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thểđem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể; còn lạm phát caovà siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tácđộng của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát đó có dự đoán trước được hay không,nghĩa là công chúng và các thể chế có tiên tri được mức độ lạm phát hay sự thay đổimức độ lạm phát là một điều bất ngờ. Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoántrước được thì lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể cónhững giải pháp để thích nghi với nó. Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến 2những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thầnvà sinh lực của nền kinh tế. Tác động phân phối lại thu nhập và của cải Tác động chính của lạm phát về mặt phân phối phát sinh từ những loại khác nhautrong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân. Khi lạm phát xảy ra, những ngươi có tàisản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nói chung đềutăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngược lại, những người làm công ănlương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúcđẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông, cungcấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chínhphủ và nhân dân. Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lênthì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tănglên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việclàm”, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng trảgiá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn. Các tác động khác Vì vậy phân tích, nghiên cứu lạm phát là một điều tất yếu, cần thiết, cấp bách. 3 CHƯƠNG I. CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LẠM PHÁT1. Các khái niệm về lạm phát - Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi cáyêu cầu của các quy luật kinh tế hang hóa không được tôn trọng, nhất là quy luật lưuthong tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hóa, còn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền tệthì ở đó ẩn nấu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưuthông tiền tệ bị vi phạm. - Trong bộ “ Tư bản “ nổi tiếng của mình C.Mác viết: “ việc phát hành tiền giấyphải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bặc thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiềngiấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hànhvào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảmxuống và tình trạng lạm phát xuất hiện. - Theo các nhà kinh tế học hiện đại: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trungbình theo thời gian’. Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Lạm phát được đặc trưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam Bài Luận Đề Tài:thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam 1 Lời mở đầu1. Giới thiệu chung về lạm phát Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền kinhtế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt độngđầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thịtrường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắmbắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh doanh cònlà những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy làlạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là vấn đề hết sứcphức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong mốn đặt đượckết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đến đời sốngxã hội đặc biệt là giới lao động. Nét đặc trưng của thực trạng nền kinh tế có lạm phá,giá cả hầu hết các hang hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảmnhanh. Ở nước ta, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. Lạm phát diễn ra nghiêm trọng vàkéo dài. Phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quanhệ trong nền kinh tế - xã hội mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiếntranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiêncứu và đế xuất phương án khác phục. Và ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vữngnền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinhtế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.2. Sự cần thiết phải phân tích lạm phát Trước hết ta nói về ảnh hưởng của lạm phát. Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thểđem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể; còn lạm phát caovà siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tácđộng của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát đó có dự đoán trước được hay không,nghĩa là công chúng và các thể chế có tiên tri được mức độ lạm phát hay sự thay đổimức độ lạm phát là một điều bất ngờ. Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoántrước được thì lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể cónhững giải pháp để thích nghi với nó. Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến 2những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thầnvà sinh lực của nền kinh tế. Tác động phân phối lại thu nhập và của cải Tác động chính của lạm phát về mặt phân phối phát sinh từ những loại khác nhautrong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân. Khi lạm phát xảy ra, những ngươi có tàisản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nói chung đềutăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngược lại, những người làm công ănlương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúcđẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông, cungcấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chínhphủ và nhân dân. Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lênthì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tănglên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việclàm”, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng trảgiá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn. Các tác động khác Vì vậy phân tích, nghiên cứu lạm phát là một điều tất yếu, cần thiết, cấp bách. 3 CHƯƠNG I. CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LẠM PHÁT1. Các khái niệm về lạm phát - Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi cáyêu cầu của các quy luật kinh tế hang hóa không được tôn trọng, nhất là quy luật lưuthong tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hóa, còn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền tệthì ở đó ẩn nấu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưuthông tiền tệ bị vi phạm. - Trong bộ “ Tư bản “ nổi tiếng của mình C.Mác viết: “ việc phát hành tiền giấyphải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bặc thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiềngiấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hànhvào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảmxuống và tình trạng lạm phát xuất hiện. - Theo các nhà kinh tế học hiện đại: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trungbình theo thời gian’. Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Lạm phát được đặc trưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại cho vay tín dụng hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng khắc phục lạm phát ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 151 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0