Đề tài: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng thương mại Việt nam
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 537.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung đề tài: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng thương mại Việt nam gồm 2 phần. Phần 1 giới thiệu Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại. Phần 2 trình bày Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng thương mại Việt nam LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, quan hệ giữa khách hàng và ngân hànglà một quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại và h ỗ trợ cho nhau trong quátrình phát triển. Hoạt động ngân hàng với rất nhiều dịch vụ đã ph ần nào đáp ứngđược nhu cầu của xã hội cũng như của khách hàng. Tuy nhiên, còn rất nhiều dịch vụchưa được ngân hàng khai thác hết. Mặt khác, các ngân hàng th ương mại ở nước tahiện nay đang trong quá trình thực hiện chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranhtrước yêu cầu mở của thị trường dịch vụ tài chính, hội nhập quốc tế, chuẩn bị thựchiện các cam kết trong khuôn khổ WTO. Trọng tâm của chiến lược này là hi ện đ ạihoá công nghệ, phát triển dịch vụ, nâng cao trình độ quản trị đi ều hành theo chu ẩnmực quốc tế… Bởi vậy, phát triển và đa dạng hoá d ịch vụ ngân hàng trở thành v ấnđề tất yếu khách quan, là vấn đề cấp bách đối với tất cả các ngân hàng thương mạitrong nước. Trong các dịch vụ đó thì bảo lãnh ngân hàng là một dạng d ịch v ụ ngân hànghiện đại. Bảo lãnh xuất hiện vào giữa những năm 60 ở một thị trường nội địa nướcMỹ. Sau đó, vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giaodịch thương mại quốc tế. Và kể từ đó đến nay, với khả năng ứng dụng rộng rãi trongcác loại giao dịch (tài chính lẫn phi tài chính, thương mại lẫn phi th ương mại), vị trícủa bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cố một cách chắc chắn. Bảo lãnh ngânhàng là một trong các hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng. Nh ưng khác cáchình thức cấp tín dụng khác như cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính; khi thực hiệnnghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng không phải cung ứng vốn cho khách hàng màchỉ dùng uy tín và khả năng tài chính của mình để bảo đảm thực hi ện nghĩa v ụ chokhách hàng. Như vậy, về bản chất thì bảo lãnh ngân hàng là một bi ện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ, nó mang tính phái sinh (phát sinh từ nghĩa vụ chính được giao kếtgiữa khách hàng với bên thứ ba). Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đem l ại rất nhi ềutiện ích cho khách hàng. Do được bảo lãnh mà trong nhiều trường h ợp, khách hàngkhông phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được kéo dài thời gian thanh toán hànghoá, dịch vụ, nghĩa vụ nộp thuế… Chính vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ngày càng pháttriển và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Hoạt đ ộng này khôngchỉ đem lại nguồn thu ngày càng lớn cho các tổ chức tín dụng, mà quan trọng hơn nóđem lại sự tin tưởng của các chủ thể khi giao kết hợp đồng. Nó chính là chất xúc tácthúc đẩy các hoạt động thương mại, dân sự trong nước và quốc tế ngày càng pháttriển. Như vậy, thông qua nghiên cứu hoạt động bảo lãnh ngân hàng, chúng ta có th ểtìm ra những yếu kém còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp phát tri ển và hoàn thi ện 1hơn nữa các hoạt động của ngân hàng, tạo tiền đề quan trọng, vững chắc trong vi ệcgia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành hai phần: Phần 1: Một số vấn đ ề cơ bản về dịch vụ bảo lãnh c ủa ngân hàng th ươngmại Phần 2: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh c ủa ngân hàng th ương m ại Vi ệtNam 2 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ đầy đủ Thuật ngữ viết tắt1. Ngân hàng thương mại NHTM2. Ngân hàng Trung ương NHTW3. Ngân hàng Nhà nước NHNN4. Bảo lãnh ngân hàng BLNH5. Dịch vụ ngân hàng DVNH6. Tổ chức tín dụng TCTD7. D ịch vụ bảo lãnh DVBL 3 PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM gắn liền v ới l ịch s ử phát tri ển c ủanền sản xuất hàng hoá. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi ti ền hoặc đúctiền của các thợ vàng, của những kẻ cho vay nặng lãi. Các ngân hàng này cho vay vớicá nhân, chủ yếu là những người giaù như quan lại, địa chủ, vua chúa… nhằm mụcđích phục vụ tiêu dùng, tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh. Hình th ứccho vay chủ yếu là thấu chi. Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đãlạm dụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để chovay. Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phásản. Sự sụp đổ của ngân hàng gây khó khăn cho hoạt đ ộng thanh toán, ảnh h ưởngxấu tới hoạt động buôn bán. Hơn nữa, lãi suất cao nên những nhà buôn không th ể sửdụng nguồn này. Trước tình hình đó, nhiều nhà buôn tự thành lập ngân hàng, g ọi làNHTM. Như vậy, NHTM được hình thành xuất phát từ vận động của tư bản thươngnghiệp, và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng thương mại Việt nam LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, quan hệ giữa khách hàng và ngân hànglà một quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại và h ỗ trợ cho nhau trong quátrình phát triển. Hoạt động ngân hàng với rất nhiều dịch vụ đã ph ần nào đáp ứngđược nhu cầu của xã hội cũng như của khách hàng. Tuy nhiên, còn rất nhiều dịch vụchưa được ngân hàng khai thác hết. Mặt khác, các ngân hàng th ương mại ở nước tahiện nay đang trong quá trình thực hiện chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranhtrước yêu cầu mở của thị trường dịch vụ tài chính, hội nhập quốc tế, chuẩn bị thựchiện các cam kết trong khuôn khổ WTO. Trọng tâm của chiến lược này là hi ện đ ạihoá công nghệ, phát triển dịch vụ, nâng cao trình độ quản trị đi ều hành theo chu ẩnmực quốc tế… Bởi vậy, phát triển và đa dạng hoá d ịch vụ ngân hàng trở thành v ấnđề tất yếu khách quan, là vấn đề cấp bách đối với tất cả các ngân hàng thương mạitrong nước. Trong các dịch vụ đó thì bảo lãnh ngân hàng là một dạng d ịch v ụ ngân hànghiện đại. Bảo lãnh xuất hiện vào giữa những năm 60 ở một thị trường nội địa nướcMỹ. Sau đó, vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giaodịch thương mại quốc tế. Và kể từ đó đến nay, với khả năng ứng dụng rộng rãi trongcác loại giao dịch (tài chính lẫn phi tài chính, thương mại lẫn phi th ương mại), vị trícủa bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cố một cách chắc chắn. Bảo lãnh ngânhàng là một trong các hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng. Nh ưng khác cáchình thức cấp tín dụng khác như cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính; khi thực hiệnnghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng không phải cung ứng vốn cho khách hàng màchỉ dùng uy tín và khả năng tài chính của mình để bảo đảm thực hi ện nghĩa v ụ chokhách hàng. Như vậy, về bản chất thì bảo lãnh ngân hàng là một bi ện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ, nó mang tính phái sinh (phát sinh từ nghĩa vụ chính được giao kếtgiữa khách hàng với bên thứ ba). Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đem l ại rất nhi ềutiện ích cho khách hàng. Do được bảo lãnh mà trong nhiều trường h ợp, khách hàngkhông phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được kéo dài thời gian thanh toán hànghoá, dịch vụ, nghĩa vụ nộp thuế… Chính vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ngày càng pháttriển và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Hoạt đ ộng này khôngchỉ đem lại nguồn thu ngày càng lớn cho các tổ chức tín dụng, mà quan trọng hơn nóđem lại sự tin tưởng của các chủ thể khi giao kết hợp đồng. Nó chính là chất xúc tácthúc đẩy các hoạt động thương mại, dân sự trong nước và quốc tế ngày càng pháttriển. Như vậy, thông qua nghiên cứu hoạt động bảo lãnh ngân hàng, chúng ta có th ểtìm ra những yếu kém còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp phát tri ển và hoàn thi ện 1hơn nữa các hoạt động của ngân hàng, tạo tiền đề quan trọng, vững chắc trong vi ệcgia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành hai phần: Phần 1: Một số vấn đ ề cơ bản về dịch vụ bảo lãnh c ủa ngân hàng th ươngmại Phần 2: Thực trạng về dịch vụ bảo lãnh c ủa ngân hàng th ương m ại Vi ệtNam 2 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ đầy đủ Thuật ngữ viết tắt1. Ngân hàng thương mại NHTM2. Ngân hàng Trung ương NHTW3. Ngân hàng Nhà nước NHNN4. Bảo lãnh ngân hàng BLNH5. Dịch vụ ngân hàng DVNH6. Tổ chức tín dụng TCTD7. D ịch vụ bảo lãnh DVBL 3 PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM gắn liền v ới l ịch s ử phát tri ển c ủanền sản xuất hàng hoá. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi ti ền hoặc đúctiền của các thợ vàng, của những kẻ cho vay nặng lãi. Các ngân hàng này cho vay vớicá nhân, chủ yếu là những người giaù như quan lại, địa chủ, vua chúa… nhằm mụcđích phục vụ tiêu dùng, tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh. Hình th ứccho vay chủ yếu là thấu chi. Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đãlạm dụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để chovay. Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phásản. Sự sụp đổ của ngân hàng gây khó khăn cho hoạt đ ộng thanh toán, ảnh h ưởngxấu tới hoạt động buôn bán. Hơn nữa, lãi suất cao nên những nhà buôn không th ể sửdụng nguồn này. Trước tình hình đó, nhiều nhà buôn tự thành lập ngân hàng, g ọi làNHTM. Như vậy, NHTM được hình thành xuất phát từ vận động của tư bản thươngnghiệp, và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo lãnh ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Tài chính ngân hàng Ngân hàng thương mại Thực trạng dịch vụ bảo lãnh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
27 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0