Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ở người trưởng thành
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài gồm có 2 nội dung chính sau đây: Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay tại khoa Khám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu – Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 – 2013; đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ng i tr ng thành: Nghiệm pháp Tinel, nghiệm pháp Phalen và nghiệm pháp ấn vùng ống cổ tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ở người trưởng thànhĐẶT VẤN ĐỀHội chứng ống cổ tay là bệnh lý của dây thần kinh giữa bị chèn ép tại vùng ốngcổ tay, đây là hội chứng hay gặp nhất trong các bệnh gây chèn ép dây thần kinh ngoại vi.Ở Hoa Kỳ tỷ lệ hiện mắc hàng năm của hội chứng ống cổ tay vào khoảng 5.000 /100.000người [11], ở Italia tỷ lệ m i mắc hàng năm là 329/ 100.000 người [27].Hậu quả của việc chèn ép dây thần kinh giữa là gây ra đau, tê , giảm hoặcmất cảm giác vùng da bàn tay thuộc chi phối của dây thần kinh này, nặng hơn cóthể gây teo cơ, giảm chức năng và vận động bàn tay. Nếu được phát hiện s m vàđiều trị kịp thời bệnh có thể khỏi hoàn toàn, ngược lại nếu để muộn sẽ để lại tổnthương và di chứng kéo dài gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc,làm thiệt hại đáng kể cho bản thân và gia đình người bệnh cũng như cho xã hội.Theo thống kê ở Hoa Kỳ, năm 2005 có t i 16.440 người lao động phải nghỉ việc domắc hội chứng ống cổ tay. Chỉ tính riêng chi phí điều trị và thiệt hại do bệnh lý nàygây nên cho một người bệnh đã lên t i 30.000 đô la Mỹ [11].Chẩn đoán xác định hội chứng ống cổ tay chủ yếu dựa vào lâm sàng vàthăm dò diện sinh lý thần kinh. Ở Việt nam gần đây sự phát triển của Y học và cáckỹ thuật điện sinh lý thần kinh hiện đại đã giúp cho việc chẩn đoán hội chứng ốngcổ tay được thuận lợi hơn trư c rất nhiều. Tuy nhiên không phải cơ sơ y tế nào,thậm chí cả những bệnh viện l n cấp thành phố và cấp tỉnh cũng được trang bịphòng thăm dò điện sinh lý thần kinh. Trong khi đó thì các triệu chứng cũng nhưnhững nghiệm pháp lâm sàng mặc dù rất đơn giản, dễ tiến hành mà không cần đếntrang thiết bị hiện đại lại có một vai trò quan trọng trong việc định hư ng và chẩnđoán bệnh s m, qua đó giúp cho việc điều trị được nhanh chóng và hiệu quả hơn.Cho đến nay những nghiên cứu về các nghiệm pháp lâm sàng của hội chứngnày vẫn còn rất hạn chế, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “một sốtrệm p áptm stroẩ đoáộứứuốá trị ủatanhằm góp phần nâng cao khả năng phát hiện và chẩn đoán s mbệnh lý này trong thực tế lâm sàng.1Mục tiêu nghiên cứu :1.Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay tại khoaKhám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu – Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 – 2013.2.Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trongchẩn đoán hội chứng ống cổ tayngi trng thành: Nghiệm phápTinel, nghiệm pháp Phalen và nghiệm pháp ấn vùng ống cổ tay.2Thang Long University LibraryChương 1TỔNG QUAN1.1 Đ i cương về h i chứng ống c t- Hội chứng ống cổ tay được tác giả James Paget phát hiện vào năm1854, bao gồm những triệu chứng của dây thần kinh giữa bị chèn ép khi đi quađoạn ống cổ tay.ặc điểm về sinh lý bệnh của hội chứng này là có sự tăng áplực trong ống cổ tay gây ra tổn thương và suy giảm chức năng của dây thầnkinh giữa tại khu vực này[11].- Hội chứng ống cổ tay cấp tính ít gặp hơn, thường do chấn thương. Hộichứng ống cổ tay mạn tính chiếm chủ yếu, tiến triển t t v i các triệu chứng t nhđến nặng.- ệnh lý này hay gặp ở lứa tuổi trung niên, nữ nhiều hơn nam và nhất là ởnhững người làm việc liên quan đến s d ng cổ tay hoặc độ rung nhiều thì hay bịhơn [ 4 ],[9],[33], [37].- Có nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ liên quan đến hội chứng nàynhư: chấn thương, đái tháo đường, suy giáp, viêm kh p, bệnh to đầu chi, khối uvùng ống cổ tay, nhiễm khuẩn, có thai, béo phì, bệnh thận .. nhưng hội chứng ốngcổ tay vô căn không r căn nguyên vẫn chiếm đa số các trường hợp[11].1.2. Dâ thần kinh giữ và cấu t o giải phẫu củống c t1.2.1. Dây thần kinh giữa- Dây thần kinh giữa được tạo nên bởi bó bên ( bắt nguồn t rễ cổ C5 đếncổ C7) và bó giữa của đám rối thần kinh cánh tay ( bắt nguồn t rễ cổ C8 và rễngực D1). Dây giữa đi t hõm nách đến cánh tay, cẳng tay, chui qua ống cổ tayxuống chi phối cảm giác và vận động các cơ bàn tay.3Hình 1.1: Dây thần kinh giữaDây thần kinh giữa không phân nhánh ở cánh tay nhưng có một số nhánh vàokh p khuỷu. Ở hố khuỷu tay trư c dây thần kinh này chạy sát v i động mạch cánhtay và đi xuống cẳng tay giữa hai đầu của cơ quay sấp trư c khi phân nhánh chiphối cho cơ quay sấp, cơ gấp cổ tay quay, cơ gấp các ngón nông và ở một số trườnghợp chi phối cả cơ gan tay dài. Nhánh gian cốt trư c của dây giữa chi phối cơ gấpngón cái dài, các cơ gấp ngón tay sâu của các ngón trỏ và ngón giữa, cơ sấp vuông.Trư c khi đi qua ống cổ tay dây thần kinh giữa tách ra nhánh cảm giác da bàn taychạy dư i da và chi phối cảm giác vùng ô mô cái, nhánh này không bị ảnh hưởngtrong hội chứng ống cổ tay nhưng lại dễ bị tổn thương khi phẫu thuật điều trị hộichứng này.- Ở bàn tay dây thần kinh giữa chia ra các nhánh vận động và cảm giác.4Thang Long University LibraryVề cảm giác, dây giữa chi phối vùng da của ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa vàn a ngón nhẫn.Trong hội chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ở người trưởng thànhĐẶT VẤN ĐỀHội chứng ống cổ tay là bệnh lý của dây thần kinh giữa bị chèn ép tại vùng ốngcổ tay, đây là hội chứng hay gặp nhất trong các bệnh gây chèn ép dây thần kinh ngoại vi.Ở Hoa Kỳ tỷ lệ hiện mắc hàng năm của hội chứng ống cổ tay vào khoảng 5.000 /100.000người [11], ở Italia tỷ lệ m i mắc hàng năm là 329/ 100.000 người [27].Hậu quả của việc chèn ép dây thần kinh giữa là gây ra đau, tê , giảm hoặcmất cảm giác vùng da bàn tay thuộc chi phối của dây thần kinh này, nặng hơn cóthể gây teo cơ, giảm chức năng và vận động bàn tay. Nếu được phát hiện s m vàđiều trị kịp thời bệnh có thể khỏi hoàn toàn, ngược lại nếu để muộn sẽ để lại tổnthương và di chứng kéo dài gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc,làm thiệt hại đáng kể cho bản thân và gia đình người bệnh cũng như cho xã hội.Theo thống kê ở Hoa Kỳ, năm 2005 có t i 16.440 người lao động phải nghỉ việc domắc hội chứng ống cổ tay. Chỉ tính riêng chi phí điều trị và thiệt hại do bệnh lý nàygây nên cho một người bệnh đã lên t i 30.000 đô la Mỹ [11].Chẩn đoán xác định hội chứng ống cổ tay chủ yếu dựa vào lâm sàng vàthăm dò diện sinh lý thần kinh. Ở Việt nam gần đây sự phát triển của Y học và cáckỹ thuật điện sinh lý thần kinh hiện đại đã giúp cho việc chẩn đoán hội chứng ốngcổ tay được thuận lợi hơn trư c rất nhiều. Tuy nhiên không phải cơ sơ y tế nào,thậm chí cả những bệnh viện l n cấp thành phố và cấp tỉnh cũng được trang bịphòng thăm dò điện sinh lý thần kinh. Trong khi đó thì các triệu chứng cũng nhưnhững nghiệm pháp lâm sàng mặc dù rất đơn giản, dễ tiến hành mà không cần đếntrang thiết bị hiện đại lại có một vai trò quan trọng trong việc định hư ng và chẩnđoán bệnh s m, qua đó giúp cho việc điều trị được nhanh chóng và hiệu quả hơn.Cho đến nay những nghiên cứu về các nghiệm pháp lâm sàng của hội chứngnày vẫn còn rất hạn chế, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “một sốtrệm p áptm stroẩ đoáộứứuốá trị ủatanhằm góp phần nâng cao khả năng phát hiện và chẩn đoán s mbệnh lý này trong thực tế lâm sàng.1Mục tiêu nghiên cứu :1.Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay tại khoaKhám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu – Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 – 2013.2.Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của một số nghiệm pháp lâm sàng trongchẩn đoán hội chứng ống cổ tayngi trng thành: Nghiệm phápTinel, nghiệm pháp Phalen và nghiệm pháp ấn vùng ống cổ tay.2Thang Long University LibraryChương 1TỔNG QUAN1.1 Đ i cương về h i chứng ống c t- Hội chứng ống cổ tay được tác giả James Paget phát hiện vào năm1854, bao gồm những triệu chứng của dây thần kinh giữa bị chèn ép khi đi quađoạn ống cổ tay.ặc điểm về sinh lý bệnh của hội chứng này là có sự tăng áplực trong ống cổ tay gây ra tổn thương và suy giảm chức năng của dây thầnkinh giữa tại khu vực này[11].- Hội chứng ống cổ tay cấp tính ít gặp hơn, thường do chấn thương. Hộichứng ống cổ tay mạn tính chiếm chủ yếu, tiến triển t t v i các triệu chứng t nhđến nặng.- ệnh lý này hay gặp ở lứa tuổi trung niên, nữ nhiều hơn nam và nhất là ởnhững người làm việc liên quan đến s d ng cổ tay hoặc độ rung nhiều thì hay bịhơn [ 4 ],[9],[33], [37].- Có nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ liên quan đến hội chứng nàynhư: chấn thương, đái tháo đường, suy giáp, viêm kh p, bệnh to đầu chi, khối uvùng ống cổ tay, nhiễm khuẩn, có thai, béo phì, bệnh thận .. nhưng hội chứng ốngcổ tay vô căn không r căn nguyên vẫn chiếm đa số các trường hợp[11].1.2. Dâ thần kinh giữ và cấu t o giải phẫu củống c t1.2.1. Dây thần kinh giữa- Dây thần kinh giữa được tạo nên bởi bó bên ( bắt nguồn t rễ cổ C5 đếncổ C7) và bó giữa của đám rối thần kinh cánh tay ( bắt nguồn t rễ cổ C8 và rễngực D1). Dây giữa đi t hõm nách đến cánh tay, cẳng tay, chui qua ống cổ tayxuống chi phối cảm giác và vận động các cơ bàn tay.3Hình 1.1: Dây thần kinh giữaDây thần kinh giữa không phân nhánh ở cánh tay nhưng có một số nhánh vàokh p khuỷu. Ở hố khuỷu tay trư c dây thần kinh này chạy sát v i động mạch cánhtay và đi xuống cẳng tay giữa hai đầu của cơ quay sấp trư c khi phân nhánh chiphối cho cơ quay sấp, cơ gấp cổ tay quay, cơ gấp các ngón nông và ở một số trườnghợp chi phối cả cơ gan tay dài. Nhánh gian cốt trư c của dây giữa chi phối cơ gấpngón cái dài, các cơ gấp ngón tay sâu của các ngón trỏ và ngón giữa, cơ sấp vuông.Trư c khi đi qua ống cổ tay dây thần kinh giữa tách ra nhánh cảm giác da bàn taychạy dư i da và chi phối cảm giác vùng ô mô cái, nhánh này không bị ảnh hưởngtrong hội chứng ống cổ tay nhưng lại dễ bị tổn thương khi phẫu thuật điều trị hộichứng này.- Ở bàn tay dây thần kinh giữa chia ra các nhánh vận động và cảm giác.4Thang Long University LibraryVề cảm giác, dây giữa chi phối vùng da của ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa vàn a ngón nhẫn.Trong hội chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng Nghiệm pháp lâm sàng Hội chứng ống cổ tay Người trưởng thành Độ đặc hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong hội chứng ống cổ tay
9 trang 146 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc bệnh nhân ly thượng bì bọng nước bẩm sinh
41 trang 69 0 0 -
Phân tích một số đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của tổn thương dây thần kinh giữa đoạn ống cổ tay
6 trang 32 0 0 -
35 trang 24 0 0
-
43 trang 21 0 0
-
48 trang 20 0 0
-
50 trang 18 0 0
-
42 trang 16 0 0
-
Tê tay và hội chứng ống cổ tay
6 trang 16 0 0 -
49 trang 15 0 0