Danh mục

Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện E năm 2014

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện E năm 2014; mô tả một số yếu tố liên quan về nhân khẩu học đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện E năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện E năm 2014ĐẶT VẤN ĐỀLoét dạ dày- tá tràng (LDDTT) là bệnh khá phổ biến và thường gặp trên thếgiới cũng như ở Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sốngười mắc bệnh LDDTT chiếm khoảng 5-10% dân số [6]. Ở Việt Nam, số ngườimắc bệnh này chiếm tỷ lệ 5-7% dân số cả nước, trong đó 26-30% bệnh nhân vàoviện vì LDDTT [3],[4]LDDTT là bệnh mạn tính, diễn biến kéo dài, dễ tái phát và thường gây ra một sốbiến chứng nguy hiểm: xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng ổ loét…[2],[3],[6].Quan điểm về sinh bệnh học của LDDTT là do mất cân bằng giữa các yếu tốtấn công và các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày, với vai trò gây bệnh của rất nhiềunguyên nhân khác nhau như rượu, thuốc lá, yếu tố thần kinh, thuốc kháng viêmkhông steroid, corticoid..., đặc biệt do nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) [3],[4], [6]. Vi khuẩn này hiện đang được coi là nguyên nhân số một gây LDDTT [3].Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị, nhưng loét dạ dày tátràng đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đã cónhiều nghiên cứu trước đây về bệnh LDDTT, nhưng chủ yếu tập trung vào dịch tễhọc, chẩn đoán, điều trị hay kiến thức của bệnh nhân về bệnh, nhưng nghiên cứu vềchất lượng cuộc sống của bệnh nhân LDDTT còn hạn chế, đặc biệt tại bệnh viện Echưa có nghiên cứu nào về chất lượng cuộc sống người bệnh loét dạ dày, vì vậychúng tôi làm nghiên cứu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhânLDDTT tại bệnh viện E năm 2014, nhằm 2 mục tiêu:1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng đượcchẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện E năm 20142. Mô tả một số yếu tố liên quan về nhân khẩu học đến chất lượng cuộc sống củabệnh nhân loét dạ dày tá tràng được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Enăm 20141CHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1. Bệnh loét dạ dày tá tràng1.1.1.Dịch tễ học loét DDTTBệnh LDDTT khá phổ biến, theo Bommelaer G (1996) ước tính có khoảng 510% dân số toàn Thế giới bị mắc bệnh này, trong đó LTT chiếm khoảng 3/4 [2], [7].Bệnh LDDTT thường gặp ở nam nhiều hơn nữ. Ở Nhật, tỷ lệ LTT giữa namvà nữ là 2/1, và đối với LDD là 3/1. Ở Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ là 3/1[2]. Ở Tây Ban Nha, tỉ lệ LDD giữa nam và nữ là 6/1 [8].Tuổi hay gặp LDDTT là ở tuổi trung niên mà đỉnh cao là lứa tuổi 45-46, tuynhiên cũng có thể gặp ở tuổi trẻ. Trong thực tế hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh hàng nămđang có xu hướng tăng theo tuổi, với cả nam và nữ [2], [8].Ở Việt Nam số người mắc bệnh này chiếm tỷ lệ 5-7% dân số cả nước [2],[8], [9]. Ngày nay, LTT có xu hướng tăng, LTT/LDD là 2/1và đa số gặp ở nam giới[8]. Sự khác biệt giữa LDD và LTT theo bảng dưới [8]:Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa loét dạ dày và loét tá tràngDạ dàyTá tràng2%8%0,03%0,12%Nam /nữ1/12/1Nhóm máuAOPepsinogen IBình thường hoặc giảmBình thường hoặc tăngAcid dịch vịBình thường hoặc giảmBình thường hoặc tăngBiến chứngUng thưRất hiếmTần suất bệnhSố ca mới mắc hằng năm(Nguồn: Bệnh tiêu hóa Gan-Mật, Trường Đại học Y Huế (2006) [8])1.1.2. Định nghĩa loét DDTTỔ loét là sự phá hủy tại niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, đã tổn thương qualớp cơ niêm mạc xuống tới hạ niêm mạc hoặc sâu hơn.2Thang Long University LibraryLDD là khi có ổ loét khu trú từ tâm vị đến môn vị. Loét tá tràng là khi có ổloét dưới môn vị, ở tá tràng.Loét có thể đơn độc hoặc nhiều ổ với hình dạng kích thước khác nhau, khiđiều trị có khả năng liền sẹo và sau điều trị có khả năng tái phát. Đa số ổ LDD gặp ởhang vị, bờ cong nhỏ, góc bờ cong nhỏ, còn ở thân vị, bờ cong lớn và mặt sau dạdày ít gặp hơn [2], [5], [6], [8].1.1.3. Lịch sử quá trình nghiên cứu về loét DDTTBệnh LDDTT đã được biết đến từ hàng chục thế kỷ nay, bắt đầu bằng nhữngphát hiện của Celse và Galien (thế kỷ I) qua các trường hợp tử vong do thủngLDDTT. Sau đó qua nhiều thế hệ, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu bệnhloét. Năm 1892 Cruveilheir (Pháp) trong công trình nghiên cứu của mình về bệnhLDD mạn tính đã mô tả ổ loét một cách khá chi tiết và cho rằng có lẽ LDD khởi đầubằng viêm. Từ đó, bệnh loét được mang tên ông - loét Cruveilhier [2], [8]. Nhữngkhám phá vĩ đại của Páplôp về hoạt động thần kinh cao cấp và sinh lý học tiêu hóagiúp cho sự hiểu biết về bệnh loét đầy đủ hơn. Người ta không còn quan niệm bệnhLDDTT là một bệnh cục bộ, mà thay bằng quan niệm: bệnh loét DDTT là một bệnhtoàn thân.Năm 1965, bằng sự phát minh ra ống soi mềm thì lịch sử bệnh loét đã có mộtbước ngoặt vĩ đại. Công tác khám bệnh, thăm dò chẩn đoán và điều trị thuận lợi vàchính xác hơn, trên cơ sở đó người ta càng hiểu biết hơn về căn bệnh này. Đa số chorằng: LDDTT là một bệnh mạn tính tiến triển lâu dài, hay tái phát thành chu kỳ, thườngxảy ra ở người trung niên, chiếm một tỷ lệ lớn trong các bệnh đường tiêu hóa. Bệnh cóthể gây ra nhiều biến chứng nặng nề: hẹp môn vị, chảy máu đường tiêu hóa, thủng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: