Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018Môn: HÓA HỌC; Khối 12(Đề thi có 03 trang)Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 896Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .........................................................................Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:Al=27; Na=23; H=1; O=16; S=32; Ag=108; Cu=64; Fe=56; Ca=40; K=39; Zn= 65; P=31; N=14;Ba=137; Mg=24; Cl=35,5; Br=80; I=127; Pb=207.Câu 1: Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhấttrong dãy làA. K+.B. Fe2+.C. Ag+.D. Cu2+.Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?A. CaO.B. Al2O3.C. CuO.D. MgO.Câu 3: Dung dịch NaOH không tác dụng vớiA. FeO.B. AlCl3.C. Al2O3.D. NaHCO3.Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?A. K.B. Ba.C. Be.D. Na.Câu 5: Cho một lá kẽm có khối lượng 8,5 gam vào dung dịch FeSO4, sau phản ứng lấy lá kẽm ralàm khô, cân được 7,6 gam (giả thiết toàn bộ sắt sinh ra bám hết vào lá kẽm). Lượng Zn đã phảnứng làA. 13gam.B. 6,5gam.C. 8,7gam.D. 3,25gam.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít NO (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V làA. 4,48.B. 3,36.C. 2,24.D. 1,12.Câu 7: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. HCl và AlCl3.C. ZnCl2 và FeCl3.D. CuSO4 và HCl.Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện:Trong hình vẽ trên, oxit X làA. Al2O3.B. Na2O.C. MgO.D. CuO.Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 25,0.B. 26,7.C. 12,5.D. 19,6.Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.B. không có kết tủa, có khí bay lên.C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.D. chỉ có kết tủa keo trắng.Câu 11: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy làA. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 12: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, ngườita gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại bằngA. Zn.B. Ag.C. Pb.D. Cu.Trang 1/3 - Mã đề thi 896Câu 13: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?A. Đồng.B. Sắt.C. Crom.D. Vonfam.Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH giải phóng3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp làA. 11,93 gam.B. 13,95 gam.C. 10,20 gam.D. 15,30 gam.Câu 15: Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO làA. CaCO3.B. Fe2O3.C. Fe(OH)2.D. CuO.Câu 16: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịchA. HCl.B. Fe2(SO4)3.C. HNO3.D. NaOH.Câu 17: Trong công nghiệp người ta thường điều chế kim loại K bằng cách?A. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.B. Điện phân KCl nóng chảy.C. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.D. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.Câu 18: Chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần làA. Na2CO3.B. CaCO3.C. NaCl.D. CaSO4.Câu 19: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?A. CO2.B. H2.C. O2.D. HCl.Câu 20: Chất không có tính lưỡng tính làA. Al(OH)3.B. Al2O3.C. NaHCO3.D. AlCl3.Câu 21: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thìA. kim loại bị ăn mòn trước là sắt.B. không kim loại nào bị ăn mòn.C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau.D. kim loại bị ăn mòn trước là thiếc.Câu 22: Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần làA. Fe, Mg, Al.B. Al, Mg, Fe.C. Fe, Al, Mg.D. Mg, Fe, Al.Câu 23: Nung hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượngkhông đổi thu được chất rắn có thành phần làA. MgO và Fe2O3.B. Mg và FeO.C. Mg và Fe.D. MgO và FeO.Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại Mg (Z = 12) làA. 4s2.B. 2s22p4.C. 3s23p1.D. 3s2.Câu 25: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, FeCl3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot làA. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O.B. Fe3+, Cu2+, H+, H2O.3+2++2+C. Fe , Cu , H , Fe , H2O.D. Cu2+, H+, Fe3+, H2O.Câu 26: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2?A. HCl.B. Na2CO3.C. Ca(OH)2.D. NaOH.Câu 27: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp nhưsản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Ngoài ra chất X còn dùng để xử lí chất thải.Công thức của X làA. Ca(OH)2.B. Ba(OH)2.C. NaOH.D. KOH.Câu 28: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe(OH)2, FeO.B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. FeO, Fe2O3.Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018Môn: HÓA HỌC; Khối 12(Đề thi có 03 trang)Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 896Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .........................................................................Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:Al=27; Na=23; H=1; O=16; S=32; Ag=108; Cu=64; Fe=56; Ca=40; K=39; Zn= 65; P=31; N=14;Ba=137; Mg=24; Cl=35,5; Br=80; I=127; Pb=207.Câu 1: Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhấttrong dãy làA. K+.B. Fe2+.C. Ag+.D. Cu2+.Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?A. CaO.B. Al2O3.C. CuO.D. MgO.Câu 3: Dung dịch NaOH không tác dụng vớiA. FeO.B. AlCl3.C. Al2O3.D. NaHCO3.Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?A. K.B. Ba.C. Be.D. Na.Câu 5: Cho một lá kẽm có khối lượng 8,5 gam vào dung dịch FeSO4, sau phản ứng lấy lá kẽm ralàm khô, cân được 7,6 gam (giả thiết toàn bộ sắt sinh ra bám hết vào lá kẽm). Lượng Zn đã phảnứng làA. 13gam.B. 6,5gam.C. 8,7gam.D. 3,25gam.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít NO (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V làA. 4,48.B. 3,36.C. 2,24.D. 1,12.Câu 7: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. HCl và AlCl3.C. ZnCl2 và FeCl3.D. CuSO4 và HCl.Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện:Trong hình vẽ trên, oxit X làA. Al2O3.B. Na2O.C. MgO.D. CuO.Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 25,0.B. 26,7.C. 12,5.D. 19,6.Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.B. không có kết tủa, có khí bay lên.C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.D. chỉ có kết tủa keo trắng.Câu 11: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy làA. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 12: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, ngườita gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại bằngA. Zn.B. Ag.C. Pb.D. Cu.Trang 1/3 - Mã đề thi 896Câu 13: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?A. Đồng.B. Sắt.C. Crom.D. Vonfam.Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH giải phóng3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp làA. 11,93 gam.B. 13,95 gam.C. 10,20 gam.D. 15,30 gam.Câu 15: Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO làA. CaCO3.B. Fe2O3.C. Fe(OH)2.D. CuO.Câu 16: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịchA. HCl.B. Fe2(SO4)3.C. HNO3.D. NaOH.Câu 17: Trong công nghiệp người ta thường điều chế kim loại K bằng cách?A. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.B. Điện phân KCl nóng chảy.C. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.D. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.Câu 18: Chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần làA. Na2CO3.B. CaCO3.C. NaCl.D. CaSO4.Câu 19: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?A. CO2.B. H2.C. O2.D. HCl.Câu 20: Chất không có tính lưỡng tính làA. Al(OH)3.B. Al2O3.C. NaHCO3.D. AlCl3.Câu 21: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thìA. kim loại bị ăn mòn trước là sắt.B. không kim loại nào bị ăn mòn.C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau.D. kim loại bị ăn mòn trước là thiếc.Câu 22: Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần làA. Fe, Mg, Al.B. Al, Mg, Fe.C. Fe, Al, Mg.D. Mg, Fe, Al.Câu 23: Nung hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượngkhông đổi thu được chất rắn có thành phần làA. MgO và Fe2O3.B. Mg và FeO.C. Mg và Fe.D. MgO và FeO.Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại Mg (Z = 12) làA. 4s2.B. 2s22p4.C. 3s23p1.D. 3s2.Câu 25: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, FeCl3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot làA. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O.B. Fe3+, Cu2+, H+, H2O.3+2++2+C. Fe , Cu , H , Fe , H2O.D. Cu2+, H+, Fe3+, H2O.Câu 26: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2?A. HCl.B. Na2CO3.C. Ca(OH)2.D. NaOH.Câu 27: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp nhưsản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Ngoài ra chất X còn dùng để xử lí chất thải.Công thức của X làA. Ca(OH)2.B. Ba(OH)2.C. NaOH.D. KOH.Câu 28: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe(OH)2, FeO.B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. FeO, Fe2O3.Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 2 lớp 12 năm 2018 Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 Kiểm tra HK 2 môn Hóa lớp 12 Trắc nghiệm môn Hóa học lớp 12 Đề thi HK 2 lớp 12 môn Hóa năm 2018 Ôn thi môn Hóa học lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương
21 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2014-2015 - THPT Thuận Thành Số 1
4 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2013-2014 - THPT Phan Đăng Lưu
4 trang 15 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 004
5 trang 15 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 trang 14 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
5 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 483
4 trang 13 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 006
5 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 018
4 trang 13 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 trang 13 0 0