Danh mục

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn giáo dục công dân lớp 10 năm 2010-2011

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.46 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn giáo dục công dân lớp 10 năm 2010-2011 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn giáo dục công dân lớp 10 năm 2010-2011SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhấtcủa sự vật và hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gìcho bản thân? Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở củanhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn đểkiểm tra kết quả của nhận thức”. Câu 3 (2 điểm). Theo em, thế nào là người có nhân phẩm, thế nào là người cólòng tự trọng? Lấy ví dụ để minh họa. Câu 4 (4 điểm). Em hiểu đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạođức? Hãy phân tích vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân. -------------- Hết --------------- Họ tên thí sinh....................................................... Số báo danh............................SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhấtcủa sự vật và hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gìcho bản thân? Trả lời: 1. Phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng: (4 điểm) Cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng là sự biến đổidần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất. (1 điểm) - Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất vớinhau. (1 điểm) Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiệntượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượngkhác. Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng,biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh,chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và hiện tượng. - Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biếnđổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Khi sự biến đổi về lượng đạtđến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đờithay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.(2 điểm)2. Cho ví dụ minh họa: Thí sinh tự lấy ví dụ (2 điểm)3. Rút ra bài học thực tiễn cho bản thân: (2 điểm) - Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì và nhẫn nại, không coi thường việcnhỏ. - Tích cực học tập để tích lũy tri thức nhằm tạo nên sự thay đổi về chất. - Tránh mọi hành động nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc nửa vời, vì sẽ khôngđem lại kết quả như mong muốn. Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơsở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩnđể kiểm tra kết quả của nhận thức”. Trả lời: Giải thích quan điểm:1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: (1.5 điểm) Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếpxúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểuđược bản chất, quy luật của chúng. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quátrình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thứccủa con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức: (1.5 điểm) Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thứcvà tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: (1.5 điểm) Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đíchcuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vậtchất, tinh thần của con người.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức: (1.5 điểm) Nhận thức ra đời từ thực t ...

Tài liệu được xem nhiều: