Đề thi kết thúc học phần Quản trị nguồn nhân lực (hệ đại học): Đề số 01
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu "Đề thi kết thúc học phần Quản trị nguồn nhân lực (hệ đại học): Đề số 01" của Trường Đại học Đông Á dành cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế. Đề thi gồm có 3 câu hỏi tự luận. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần Quản trị nguồn nhân lực (hệ đại học): Đề số 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA KINH TẾ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – ĐỀ THI SỐ: 01Tên học phần: Quản trị nguồn nhân lực Số tín chỉ: 03Ngành học: QTKD Bậc đào tạo: Đại học - Năm 2012Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức thi: Tự luậnĐược sử dụng tài liệu: Không được sử dụng tài liệu: XHọ và tên giáo viên ra đề: Trịnh Đình Hậu Chữ ký: …………………… (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) NỘI DUNG CỦA ĐỀ THICâu 1: (2 điểm) Theo các bạn hình thức trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho nhữngcông việc nào? Tại sao?Câu 2: (3 điểm) Hãy trình bày nội dung; ưu, nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm.Nêu giải pháp khắc phục.Câu 3: (5 điểm) Ông Dương và ông Khải là hai phó giám đốc của hai nhà máy dệt. Cả hai ông đềucó nhiều năm phụ trách công tác đào tạo, huấn luyện nhân viên cho nhà máy. Trongnhiều năm họ đã gửi những cán bộ nhân viên xuất sắc, được tuyển lựa kỹ càng, tham dựcác cuộc hội thảo, hoặc các lớp bồi dưỡng quản lý kinh tế ngắn ngày, hoặc học hệ vừalàm vừa học để lấy bằng cử nhân. Trong nhà máy của họ, cũng đã tổ chức những khoáhọc ngắn ngày do chính các cán bộ kỹ thuật hoặc cán bộ quản lý của nhà máy phụ trách.Sau đây là cuộc trao đổi ý kiến của hai ông về tính hiệu quả trong công tác đào tạo vànâng cao năng lực quản trị cho cán bộ công nhân viên Ông Dương: Tổng kết công tác đào tạo ở nhà máy tôi, chúng tôi thấy là đã chi phílớn về thời gian và tiền bạc mà hiệu quả chẳng có là bao. Những gì được hướng dẫntrên lớp rất khó áp dụng hoặc hầu như không giống với những gì thực tế đang làmtrong nhà máy. 1/2 Ông Khải: Trước đây tình hình ở nhà máy chúng tôi cũng tương tự. Cán bộ côngnhân viên cho rằng các chương trình đào tạo có khối lượng và yêu cầu quá lớn, khó đánhgiá được về chất lượng và hiệu quả đào tạo. Nội dung chương trình đào tạo không sát vớithực tế. Tuy nhiên, bây giờ tình hình ở chúng tôi đã thay đổi rồi. Ông Dương: Các ông đã thay đổi như thế nào? Ông Khải: - Thứ nhất: Chúng tôi ngừng ngay các chương trình đào tạo có nội dung chungchung, các khoá học mang tính chất lý luận dài dòng. - Thứ hai: Chúng tôi quyết định chỉ ra những yếu kém cụ thể trong kỹ năng quảnlý tại nhà máy mà chúng tôi thấy cần thiết phải sửa đổi. Sau đó, chúng tôi tập hợp các cánbộ lãnh đạo các phòng ban của nhà máy, giải thích cho họ về mục đích và kỹ năng quảnlý cần được sửa đổi, huấn luyện. Số cán bộ này sẽ trao đổi lại với cán bộ cấp dưới về nhucầu huấn luyện, các biện pháp cần khắc phục và các cách thức kiểm tra các kết quả sauđó. Bằng cách này chúng tôi cho rằng; chúng tôi đã có định hướng đúng đắn về nội dungchương trình đào tạo. Kết quả là chúng tôi đã đạt được kết quả tốt trong đào tạo. Ông Dương: Tôi hiểu ý ông. Lãnh đạo nhà máy chỉ quan tâm đến công tác đào tạothôi chưa đủ, họ phải thực sự bắt tay vào việc đào tạo cán bộ, nhân viên cấp dưới củamình. Ông Khải: đúng vậy. Chính cán bộ lãnh đạo là người sẽ phải thực hiện côngtác đào tạo. Khi cần thiết chúng tôi sẽ mời thêm các giảng viên, các chuyên gia để hỗtrợ và giúp đỡ chúng tôi. Tuy nhiên, người thầy lớn nhất trong các doanh nghiệp có tổchức phải là những cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp.1. Nếu Anh (chị) là một cán bộ lãnh đạo phụ trách công tác đào tạo tại một nhà máy lớn,Anh (chị) sẽ chọn loại hình đào tạo nào? Tại sao?2. Theo Anh (chị) cần phải làm gì để thu được nhiều nhất từ chương trình đào tạo củacác trường đại học. 2/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần Quản trị nguồn nhân lực (hệ đại học): Đề số 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA KINH TẾ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – ĐỀ THI SỐ: 01Tên học phần: Quản trị nguồn nhân lực Số tín chỉ: 03Ngành học: QTKD Bậc đào tạo: Đại học - Năm 2012Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức thi: Tự luậnĐược sử dụng tài liệu: Không được sử dụng tài liệu: XHọ và tên giáo viên ra đề: Trịnh Đình Hậu Chữ ký: …………………… (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) NỘI DUNG CỦA ĐỀ THICâu 1: (2 điểm) Theo các bạn hình thức trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho nhữngcông việc nào? Tại sao?Câu 2: (3 điểm) Hãy trình bày nội dung; ưu, nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm.Nêu giải pháp khắc phục.Câu 3: (5 điểm) Ông Dương và ông Khải là hai phó giám đốc của hai nhà máy dệt. Cả hai ông đềucó nhiều năm phụ trách công tác đào tạo, huấn luyện nhân viên cho nhà máy. Trongnhiều năm họ đã gửi những cán bộ nhân viên xuất sắc, được tuyển lựa kỹ càng, tham dựcác cuộc hội thảo, hoặc các lớp bồi dưỡng quản lý kinh tế ngắn ngày, hoặc học hệ vừalàm vừa học để lấy bằng cử nhân. Trong nhà máy của họ, cũng đã tổ chức những khoáhọc ngắn ngày do chính các cán bộ kỹ thuật hoặc cán bộ quản lý của nhà máy phụ trách.Sau đây là cuộc trao đổi ý kiến của hai ông về tính hiệu quả trong công tác đào tạo vànâng cao năng lực quản trị cho cán bộ công nhân viên Ông Dương: Tổng kết công tác đào tạo ở nhà máy tôi, chúng tôi thấy là đã chi phílớn về thời gian và tiền bạc mà hiệu quả chẳng có là bao. Những gì được hướng dẫntrên lớp rất khó áp dụng hoặc hầu như không giống với những gì thực tế đang làmtrong nhà máy. 1/2 Ông Khải: Trước đây tình hình ở nhà máy chúng tôi cũng tương tự. Cán bộ côngnhân viên cho rằng các chương trình đào tạo có khối lượng và yêu cầu quá lớn, khó đánhgiá được về chất lượng và hiệu quả đào tạo. Nội dung chương trình đào tạo không sát vớithực tế. Tuy nhiên, bây giờ tình hình ở chúng tôi đã thay đổi rồi. Ông Dương: Các ông đã thay đổi như thế nào? Ông Khải: - Thứ nhất: Chúng tôi ngừng ngay các chương trình đào tạo có nội dung chungchung, các khoá học mang tính chất lý luận dài dòng. - Thứ hai: Chúng tôi quyết định chỉ ra những yếu kém cụ thể trong kỹ năng quảnlý tại nhà máy mà chúng tôi thấy cần thiết phải sửa đổi. Sau đó, chúng tôi tập hợp các cánbộ lãnh đạo các phòng ban của nhà máy, giải thích cho họ về mục đích và kỹ năng quảnlý cần được sửa đổi, huấn luyện. Số cán bộ này sẽ trao đổi lại với cán bộ cấp dưới về nhucầu huấn luyện, các biện pháp cần khắc phục và các cách thức kiểm tra các kết quả sauđó. Bằng cách này chúng tôi cho rằng; chúng tôi đã có định hướng đúng đắn về nội dungchương trình đào tạo. Kết quả là chúng tôi đã đạt được kết quả tốt trong đào tạo. Ông Dương: Tôi hiểu ý ông. Lãnh đạo nhà máy chỉ quan tâm đến công tác đào tạothôi chưa đủ, họ phải thực sự bắt tay vào việc đào tạo cán bộ, nhân viên cấp dưới củamình. Ông Khải: đúng vậy. Chính cán bộ lãnh đạo là người sẽ phải thực hiện côngtác đào tạo. Khi cần thiết chúng tôi sẽ mời thêm các giảng viên, các chuyên gia để hỗtrợ và giúp đỡ chúng tôi. Tuy nhiên, người thầy lớn nhất trong các doanh nghiệp có tổchức phải là những cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp.1. Nếu Anh (chị) là một cán bộ lãnh đạo phụ trách công tác đào tạo tại một nhà máy lớn,Anh (chị) sẽ chọn loại hình đào tạo nào? Tại sao?2. Theo Anh (chị) cần phải làm gì để thu được nhiều nhất từ chương trình đào tạo củacác trường đại học. 2/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi Quản trị nguồn nhân lực Câu hỏi thi Quản trị nguồn nhân lực Bài thi Quản trị nguồn nhân lực Ôn thi Quản trị nguồn nhân lực Luyện thi Quản trị nguồn nhân lực Tài liệu Quản trị nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản trị nguồn nhân lực: Bài giảng Giữ chân nhân viên và sa thải nhân viên
12 trang 26 0 0 -
Đế án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận
61 trang 19 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận nhận thức: Công ty Cổ phần Nhật Việt
41 trang 18 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 5 Đào tạo và phát triển nhân viên
46 trang 18 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Quản trị nguồn nhân lực: Đề số 02
2 trang 16 0 0 -
Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 4 Chức năng hoạch định
27 trang 15 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh
120 trang 14 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực (Thái Thu Thủy) - Chương 3 Hoạch định nhân lực
12 trang 14 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - GV. Trần Đăng Khoa
28 trang 13 0 0 -
Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 5 Quản trị chiến lược
40 trang 12 0 0