Danh mục

Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 16

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 43.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2002, ông bà M,N chết có để lại di sản là một căn nhà trên diện tích đất 400m2 tại phường K, quận D, thành phố H. Ông bà có 4 người con là A, B, C, D. Anh A và anh B hiện cư trú tại quận 1 thành phố H, anh C hiện cư trú tại Mỹ, anh D có hộ khẩu thường trú tại thành phố M thuộc tỉnh TG …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 16Bài tập cá nhân tuần 1 Luật tố tụng dân sự ĐỀ BÀI 16 Năm 2002, ông bà M,N chết có để lại di sản là một căn nhà trên di ệntích đất 400m2 tại phường K, quận D, thành ph ố H. Ông bà có 4 ng ười con làA, B, C, D. Anh A và anh B hiện cư trú tại quận 1 thành phố H, anh C hiện cư trútại Mỹ, anh D có hộ khẩu thường trú tại thành phố M thuộc tỉnh TG nh ưnghiện đang quản lý, sử dụng nhà đất cha mẹ để lại và có đăng ký tạm trú tạiphường K, quận D, thành phố H.Nay anh A cho rằng anh D có ý định chiếm toàn bộ nhà đất nên có đơn kh ởikiện yêu cầu chia thừa kế. Hỏi: a. Theo anh chị, Tòa án cấp nào có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc trên? b. Có ý kiến cho rằng anh A phải khởi kiện t ại tòa án thành ph ố Mthuộc tỉnh TG. Hãy cho biết ý kiến này đúng hay sai và giải thích tại sao? BÀI LÀMa. Toà án có thẩm quyến giải quyết vụ việc trên là Toà án nhân dânthành phố H. Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 33 thì “Toà án nhân dân huyện,thị xã,thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranhchấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định t ại đi ều 25 và đi ều 27 b ộ lu ậtnày”. Theo Khoản 5 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự thì “Tranh chấp về thừa kếtài sản” là một trong những tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Toà án. Tòa án có thẩm quyền giải quy ết đối v ới các tranh ch ấp v ề th ừakế, trong đó phải kể đến yêu cầu chia di sản th ừa kế, có th ể theo di chúchoặc theo pháp luật. Trong vụ việc đề ra, Ông bà M, N có 4 người con là A, B, C, D , sau khiqua đời để lại ngôi nhà trên diện tích đất 400m2 tại phường K, quận D, thànhTrần Thị Kiều Trang - KT32B052Bài tập cá nhân tuần 1 Luật tố tụng dân sựphố H. D có hộ khẩu thường trú tại thành phố M thuộc tỉnh TG nhưng hiệnđang quản lý, sử dụng nhà đất cha mẹ để lại và có đăng ký tạm trú t ạiphường K, quận D, thành phố H, A cho rằng anh D có ý định chiếm toàn bộnhà đất nên có đơn khởi kiện yêu cầu chia th ừa kế. Nh ư v ậy đương s ự trongvụ việc này chỉ bao gồm anh A (nguyên đơn) và anh D ( bị đơn). Trong 4 người con của ông bà M,N thì anh C hiện đang c ư trú t ại M ỹ, tuynhiên vì anh C không hề có yêu cầu gì trong vụ tranh ch ấp này nên đây khôngphải là tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài (đương s ự ở nước ngoài-Khoản 3, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự). Nếu là tranh ch ấp có y ếu t ốnước ngoài thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên s ẽ là Tòa ánnhân dân cấp tỉnh của thành phố H, hoặc Tòa án nhân dân thành phố H n ếunhư H là thành phố trực thuộc trung ương – theo Điểm c Khoản 1 Đi ều 34 –Bộ luật Tố tụng dân sự.b.Ý kiến cho rằng anh A phải khởi kiện tại Toà án nhân dân thành ph ốM thuộc tỉnh TG theo em là sai, bởi vì: Theo Điểm c Khoản 1 Điều 35 về Th ẩm quyền c ủa Toà án theo lãnh th ổ:“Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền gi ải quy ết nh ững tranh ch ấp v ềbất động sản”. Sở dĩ pháp luật quy định như vậy là vì bất động sản là tài sản g ắn li ềnvới đất không thể dịch chuyển được, các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bấtđộng sản đó cũng thường do cơ quan nhà đất hoặc chính quyền địa ph ươngnơi có bất động sản nắm giữ. Vì thế, toà án n ơi có bất đ ộng s ản s ẽ là toà áncó điều kiện tốt nhất trong vịêc xác minh, xem xét tình trạng của bất độngsản, thu thập các giấy tờ tài liệu liên quan đến bất động sản đó. Pháp lu ậtkhông cho phép các bên thoả thuận về việc yêu cầu toà án nơi không có bấtđộng sản giải quyết vụ việc trên. Trong đề bài, bản chất của tranh chấp là tranh ch ấp v ề quy ền th ừa k ế tàisản, tuy nhiên đối tượng mà hai bên hướng đến là bất động sản: ngôi nhà trêndiện tích 400m2 tại phường K, quận D, thành phố H.Trần Thị Kiều Trang - KT32B052Bài tập cá nhân tuần 1 Luật tố tụng dân sự Có thể thấy rằng, trong vụ việc này, tranh chấp giữa các bên ch ỉ là quy ềnthừa kế bất động sản chứ không hề có động sản, hơn nữa, anh D tuy đăng kýhộ khẩu thường trú tại thành phố M, tỉnh TG nhưng hiện đang quản lý, s ửdụng ngôi nhà do cha mẹ để lại, và cũng đăng ký tạm trú tại đây, cho nênthẩm quyền giải quyết tranh chấp chia thừa kế sẽ thuộc về Tòa án nhân dânthành phố H. Trong thực tiễn, việc vận dụng quy định tại Điều 35 B ộ lu ật T ố t ụng dânsự 2004 để xác định thẩm quyền của Toà án đối với các tranh chấp thừa kếnhà đất cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý ki ến cho r ằng, tranh ch ấp th ừakế nhà đất không phải là tranh chấp về bất động sản vì đối với tranh ch ấpthừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất thì trước hết phải xác định xem ai làngười có quyền thừa kế rồi mới chia, trong số các đương sự thì có đương s ựchỉ yêu cầu hưởng giá trị chứ không yêu cầu chia hiện v ật. Vì v ậy, Toà án cóthẩm quyền giải quyết phải là Toà án nơi có bị đơn. Ngoài ra, cũng có ý ki ếncho rằn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: