Đề thi môn: Vật lý (Đề số 2) Trường phổ thông Dân tộc Nội trú
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi môn: vật lý (đề số 2) trường phổ thông dân tộc nội trú, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn: Vật lý (Đề số 2) Trường phổ thông Dân tộc Nội trúTrường phổ thông Dân tộc Nội trú Đề thi môn: Vật lý (Đề số 2) Thời gian làm bài: 60 phútCâu 1: Những dao động nào sau đây không phải là dao động điều hoà? a. Con lắc đồng hồ. b. Con lắc đơn. c. Bông hoa lay động trên cành. (x) d. Dây đàn.Câu 2:Dao động tự do là dao động mà: a. Chu kì phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. b. Chu kỳ chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ. c. Chu kỳ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. d. Cả b và c. (x)Câu 3: Khi chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của nó : a. Tăng 4 lần. b. Tăng 2 lần. (x) c. Giảm 2 lần. d. Giảm 4 lần.Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài 0,56 m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.Khi đó chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu? a. 110 s. b. 1,5 s. (x) c. 2,75 s. d. 15 s.Câu 5: Một co0n lắc lò xo khối lượng 500 g có độ cứng k = 60 N/m. Chu kỳ dao động của con lắclà: a. 6,28 s. b. 0,628 s. (x) c. 15,,92 s. d. 159,2 s.Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng không đổi, dao động điềuhoà. Nếu khối lượng m =50 g thì chu kỳ dao động của con lhắc là 1 s. Để chu kỳ con lắc là 2 s thìkhối lượng bằng: a. 100 g. b. 200 g (x) c. 50 g. d. 400 g.Câu 7: Một sợi dây dài 100 cm phát ra âm có tần số 80 Hz. Quan sát dây thấy có 5 nút và 4 bụng.Tính vận tốc truyền sóng trên dây. a. 40 m/s (x) b. 4 m/s c. 160 m/s d. 16 m/sCâu 8: Am sắc là một đặc tính sinh lý của âm, phụ thuộc vào: a. Biên độ và tần số. b. Tần số và bước sóng. c. Biên độ và bước sóng. d. Cường độ và tần số.Câu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động: a. Cùng biên độ và cùng tần số. b. Cùng tần số và cùng pha. c. Cùng biên độ nhưng khác tần số. d. Cùng tần số và ngược pha. Câu 10: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: a. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. b. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. c. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. d. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng: a. Tự cảm. b. Cảm ứng điện từ. c. Tự cảm và sử dụng từ trường quay. d. Cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 12: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC lớn nhất khi: a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. b. Có hiện tượng cộng hưởng. c. Cả a, b đều đúng. d. Cả a, b đều sai. Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC xảy ra khi: 1 1 1 1 b. 2 d. f 2 a. c. f 2LC LC 2 LC LC Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện sẽ dao động điều ho à: a. Trễ pha hơn dòng điện /2 b. Sớm pha hơn dòng điện /2 c. Cùng pha với dòng điện. d. Cả a, b, c. Câu 15: Giá trị biên độ của hiệu điện thế là 310 V. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế là: a. 220 V (x) b. 240 V c. 260 V d. 310 V Câu 16: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng dây, hiệu điện thế 100 V. Cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Tính hiệu điện thế của cuộn thứ cấp: a. 10 V b. 20 V (x) c. 50 V d. 100 V Câu 17: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện 1 10 4 F vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Tính tổng trở của đoạn mạch. dung C = a. 0 b. 100 c. 100 2 (x) d. 200 Câu 18: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, Tụ điện có điện dung 5 F . Dao động điện từ riêng của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng: a. 10-5J b. 4.10-5J c. 5.10-5J (x) d. 9.10-5J Câu 19: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ của điện trường và từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? a. Điện trường và từ trường biếnthiên theo thời gian với cùng chu kì. (x) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn: Vật lý (Đề số 2) Trường phổ thông Dân tộc Nội trúTrường phổ thông Dân tộc Nội trú Đề thi môn: Vật lý (Đề số 2) Thời gian làm bài: 60 phútCâu 1: Những dao động nào sau đây không phải là dao động điều hoà? a. Con lắc đồng hồ. b. Con lắc đơn. c. Bông hoa lay động trên cành. (x) d. Dây đàn.Câu 2:Dao động tự do là dao động mà: a. Chu kì phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. b. Chu kỳ chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ. c. Chu kỳ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. d. Cả b và c. (x)Câu 3: Khi chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của nó : a. Tăng 4 lần. b. Tăng 2 lần. (x) c. Giảm 2 lần. d. Giảm 4 lần.Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài 0,56 m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.Khi đó chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu? a. 110 s. b. 1,5 s. (x) c. 2,75 s. d. 15 s.Câu 5: Một co0n lắc lò xo khối lượng 500 g có độ cứng k = 60 N/m. Chu kỳ dao động của con lắclà: a. 6,28 s. b. 0,628 s. (x) c. 15,,92 s. d. 159,2 s.Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng không đổi, dao động điềuhoà. Nếu khối lượng m =50 g thì chu kỳ dao động của con lhắc là 1 s. Để chu kỳ con lắc là 2 s thìkhối lượng bằng: a. 100 g. b. 200 g (x) c. 50 g. d. 400 g.Câu 7: Một sợi dây dài 100 cm phát ra âm có tần số 80 Hz. Quan sát dây thấy có 5 nút và 4 bụng.Tính vận tốc truyền sóng trên dây. a. 40 m/s (x) b. 4 m/s c. 160 m/s d. 16 m/sCâu 8: Am sắc là một đặc tính sinh lý của âm, phụ thuộc vào: a. Biên độ và tần số. b. Tần số và bước sóng. c. Biên độ và bước sóng. d. Cường độ và tần số.Câu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động: a. Cùng biên độ và cùng tần số. b. Cùng tần số và cùng pha. c. Cùng biên độ nhưng khác tần số. d. Cùng tần số và ngược pha. Câu 10: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: a. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. b. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. c. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. d. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng: a. Tự cảm. b. Cảm ứng điện từ. c. Tự cảm và sử dụng từ trường quay. d. Cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 12: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC lớn nhất khi: a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. b. Có hiện tượng cộng hưởng. c. Cả a, b đều đúng. d. Cả a, b đều sai. Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC xảy ra khi: 1 1 1 1 b. 2 d. f 2 a. c. f 2LC LC 2 LC LC Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện sẽ dao động điều ho à: a. Trễ pha hơn dòng điện /2 b. Sớm pha hơn dòng điện /2 c. Cùng pha với dòng điện. d. Cả a, b, c. Câu 15: Giá trị biên độ của hiệu điện thế là 310 V. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế là: a. 220 V (x) b. 240 V c. 260 V d. 310 V Câu 16: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng dây, hiệu điện thế 100 V. Cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Tính hiệu điện thế của cuộn thứ cấp: a. 10 V b. 20 V (x) c. 50 V d. 100 V Câu 17: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện 1 10 4 F vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Tính tổng trở của đoạn mạch. dung C = a. 0 b. 100 c. 100 2 (x) d. 200 Câu 18: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, Tụ điện có điện dung 5 F . Dao động điện từ riêng của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng: a. 10-5J b. 4.10-5J c. 5.10-5J (x) d. 9.10-5J Câu 19: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ của điện trường và từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? a. Điện trường và từ trường biếnthiên theo thời gian với cùng chu kì. (x) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 51 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 22 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 20 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lý: Phần 1
98 trang 19 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 19 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 1
210 trang 18 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 18 0 0