Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ Đề số 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2011 môn : vật lí đề số 1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ Đề số 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ Đềsố 1: (50 CÂU)Câu 1: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14 cm2, khoảng cách giữahai tấm liên tiếp là d = 1 mm. Biết k = 9.109 N.m2/C2 và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L= 5 mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bước sóng là A. 1000 m. B. 150 m. C. 198 m. D. 942 m.Câu 2: Khi mạch dao động hoạt động, chu kì của mạch dao động là L C . C. T  2 LC . D. T  2LC.A. T  2 B. T  2 . C LCâu 3: Một người cận thị phải đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng.Khi đeo kính trên sát mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25 cm.Giới hạn nhìn rõ của người này khi không đeo kính là A. Lớn hơn 12 cm. B. Từ 12,5 cm đến 25 cm. C. Từ 25 cm đến 35 cm. D. Từ 35 cm trở lên.Câu 4: Một mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15 mm, nhìn được vật ở rất xa đến cáchmắt 25 cm. Tiêu cự của mắt thay đổi như thế nào? A. Không đổi. B. Thay đổi trong khoảng từ 0 đến 15 mm. C. Thay đổi trong khoảng từ 15 mm đến 14,15 mm. D. Thay đổi trong khoảng lớn hơn 15 mm.Câu 5: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm, f2 =5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnhkhoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Giới hạn nhìn rõcủa mắt người này là A. Từ 7,5 cm đến 45 cm. B. Từ 7,5 cm đến 45 m. C. Từ 7,5 cm đến 45 m. B. Từ 7,5 mm đến 45 cm.Câu 6: Mắt một người cận thị cóđiểm cực cận cách mắt 15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm của nó trùng với quang tâm của mắt. Độ bội giác khingắm chừng ở điểm cực viễn là A. GC = 3; GV không tính được vì thiếu dữ kiện . B. GC = 3; GV=3 C. GC = 0,3; GV = 30. D. GC = 20; GV = 3.Câu 7: vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh M một khoảng L. Dịch chuyển một thấukính hội tụ có tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng vật và màn. Phátbiểu nào sau đây về các vị trí của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn là không đúng? A. nếu L  4f thì không thể tìm được vị trí nào. B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được 2 vị trí. C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được 1 vị trí duy nhất. D. Nếu L  4f thì có thể tìm được hơn 2 vị trí.Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng? A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hộitụ. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.Câu 9: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một guơng cầu lõm có triêu cự f =20 cm và cóđường kính vành gương là 6 cm. M ột màn ảnh đặt vuông góc với trục chính và ở trước gương40 cm. Biết điểm sáng ở trước gương là 30 cm thì kích thước vết sáng trên màn là. A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. 0Câu 10: Một lăng kính có A = 60 chiết suất n = 3 đối với ánh sáng màu vàng của Na-tri.Một chùm tia sáng trắng và được điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Lúcđó góc tới I, có giá trị là A. 10o . B. 25o. C. 60o. D. 75o.CÂu 11: Điều kiện tương điểm nào sau đây về ảnh của một vật qua gương cầu rõ nét là đúng? A. Góc mở rất nhỏ. B. Góc tới của các tia sáng tới mặt gương phải rất nhỏ, tức là các tia tới phải gần như songsong với trục chính. C. Gương cầu có kích thước lớn. D. A và B đúng.Câu 12: nếu ảnh của một vật cho bởi gương cầu lồi là ảnh thật thì A. Anh cùng chiều với vật nhỏ hơn vật. B. Anh cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Anh nhược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Anh ngược chiều với vật và lớn hơn vật.Câu 13: Những kết luận nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các phân tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng cácvạch đó. Quang phổ vạch hấp thu của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên t ốđó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyêntố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. B. Quang phổ vạch phát xạ của các ph6n tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng cácvạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổvạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có phẩm chất riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng cóthể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗnhợp hay hợp chấ ...

Tài liệu được xem nhiều: