Đề thi thử Đại học môn Hóa 2013 - Đề 11
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.29 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Hóa 2013 giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn thi ĐH - CĐ tham khảo thêm về cách làm bài cũng như ôn tập các kiến thức để chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Hóa 2013 - Đề 11ĐỀ 11 – HOÁ – THI THỬ ĐH 2013I - PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1-40)1. Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của haidây kim loại xảy ra hiện tượng gì?A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe 2+C. Ion Cu thu thêm 2e để tạo ra Cu D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe2. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl với điện cực trơ trong thời gian 4 giờ vàI=1,34A. Khối lượng lim loại thu được ở catot và khối lượng khí thoát ra ở anot(đktc) lần lượt làA. 6,4 gam Cu và 13,44 l khí B. 6,4 gam Cu và 1,792 l khíC. 3,2 gam Cu và 1,344 l khí A. 3,2 gam Cu và 1,792 l khí3. Chia hỗn hợp hai andehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam nước.- Phần thứ hai cộng H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol no và andehit dưNếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được làA. 1,68 lit B. 0,112 lit C. 0,672 lit D. 2,24 lit4.Nhận định nào sau đây không đúngA. Giá trị Ka của một axit phụ thuọc vào nồng độ axit B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chấtaxitC.Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càngmạnh5. Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng, bền hơn Cu dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùngtrong đóng tàu biển gọi làA. ĐỒng thau B. Đồng bạch C. Vàng 9 cara D. Đồng thanh6. Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Tính khối lượng xà phòngthu được.A. 100,745 gam B. 108,625 gam C. 109,813 gam D. 98,25 gam7. Khi điều chế etylen từ ancol etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 1700 C thì khí etylen thu được thường có lẫn CO2,SO2, hơi nước. Để loại bỏ các chất trên cần dùng cách nào sau đâyA. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư và bình chứa H2SO4 đặc, dưB. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch KMnO4 dư và bình chứa Ca(OH)2, dưC. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch brom dư, NáOH dư và bình chứa Ca(OH)2, dưD. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch NáOH dư và bình chứa P2O5 khan8. Có hao amin bậc nhất. A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21gam A thu được336 cm3 N2 (đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí trong đó tỉ lệ VCO2 : VH 2O 2 : 3 .Công thức của A, B lần lượt làA. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2 B. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH29. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X.Thêm vào dung dịch X một lượng HCl (dư) thì thu được dung dịch hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng, biếtrằng khí bay ra la NO.A. 3,2 gam B. 32 gam C. 28,8 gam D. 14,4 gam HNO3dd(1:1) Zn / HCl HNO210. Cho chuỗi chuyển hóa sau C7 H 8 X Y Z . X,Y,Z là các hợp chất hữu cơ, H 2 SO4 dd thành phần chủ yếu của Z làA. o- Metylanilin, p-Metylanilin B. o-Crezol, m-CrezolC. o-Crezol, p-Crezol D. Axit o-phtalic, Axit p-phtalic11. Nhiệt độ sôi của các chất được xếp theo thứ tự tăng dầnA. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH B. CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOHC. C2H5Cl < CH3COOH< CH3COOCH3 < CH3CHO D.CH3COOH < HCOOH < CH3COOH < C2H5F12. Cứ 2,62 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong dung dịch CCl4. Tỷ lệ số mắt xíchbutadien và stiren trong phân tử cao su Buna_S là Trang 1/5A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 3: 513. Kết luận nào sau đây là saiA. Dung dịch HCl có pH = 2 thì CM = 0,01M B. Dung dịch H2SO4 có pH = 0,7 thì CM = 0,50MC.Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11 thì CM = 0,0005M D. Dung dịch NaOH có pH = 12,3 thì CM =0,020M14. Nguyên tử của nguyên tố X có lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là3s. Tôngr số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau.Số hiệu nguyên tử X và Y tương ứng làA. 13 và 15 B. 18 và 11 C. 17 và 12 D. 11 và 16 (1)3Fe(r ) 4 H 2 O Fe3O4 (r ) 4 H 2 (k ) H 35Kcal (2)CO2 (k ) H 2 (k ) H 2O (h) CO ( k ) H 10 Kcal 15. Cho các cân bằng sau: (3)2SO3 (k ) 2 SO2 (k ) O2 (k ) H 22, 08Kcal (4)O2 (k ) 2 H 2 (k ) 2 H 2O ( h) H 115, 6 Kcal Chọn phản ứng khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Hóa 2013 - Đề 11ĐỀ 11 – HOÁ – THI THỬ ĐH 2013I - PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1-40)1. Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của haidây kim loại xảy ra hiện tượng gì?A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe 2+C. Ion Cu thu thêm 2e để tạo ra Cu D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe2. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl với điện cực trơ trong thời gian 4 giờ vàI=1,34A. Khối lượng lim loại thu được ở catot và khối lượng khí thoát ra ở anot(đktc) lần lượt làA. 6,4 gam Cu và 13,44 l khí B. 6,4 gam Cu và 1,792 l khíC. 3,2 gam Cu và 1,344 l khí A. 3,2 gam Cu và 1,792 l khí3. Chia hỗn hợp hai andehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam nước.- Phần thứ hai cộng H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol no và andehit dưNếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được làA. 1,68 lit B. 0,112 lit C. 0,672 lit D. 2,24 lit4.Nhận định nào sau đây không đúngA. Giá trị Ka của một axit phụ thuọc vào nồng độ axit B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chấtaxitC.Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càngmạnh5. Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng, bền hơn Cu dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùngtrong đóng tàu biển gọi làA. ĐỒng thau B. Đồng bạch C. Vàng 9 cara D. Đồng thanh6. Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Tính khối lượng xà phòngthu được.A. 100,745 gam B. 108,625 gam C. 109,813 gam D. 98,25 gam7. Khi điều chế etylen từ ancol etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 1700 C thì khí etylen thu được thường có lẫn CO2,SO2, hơi nước. Để loại bỏ các chất trên cần dùng cách nào sau đâyA. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư và bình chứa H2SO4 đặc, dưB. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch KMnO4 dư và bình chứa Ca(OH)2, dưC. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch brom dư, NáOH dư và bình chứa Ca(OH)2, dưD. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch NáOH dư và bình chứa P2O5 khan8. Có hao amin bậc nhất. A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21gam A thu được336 cm3 N2 (đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí trong đó tỉ lệ VCO2 : VH 2O 2 : 3 .Công thức của A, B lần lượt làA. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2 B. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH29. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X.Thêm vào dung dịch X một lượng HCl (dư) thì thu được dung dịch hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng, biếtrằng khí bay ra la NO.A. 3,2 gam B. 32 gam C. 28,8 gam D. 14,4 gam HNO3dd(1:1) Zn / HCl HNO210. Cho chuỗi chuyển hóa sau C7 H 8 X Y Z . X,Y,Z là các hợp chất hữu cơ, H 2 SO4 dd thành phần chủ yếu của Z làA. o- Metylanilin, p-Metylanilin B. o-Crezol, m-CrezolC. o-Crezol, p-Crezol D. Axit o-phtalic, Axit p-phtalic11. Nhiệt độ sôi của các chất được xếp theo thứ tự tăng dầnA. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH B. CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOHC. C2H5Cl < CH3COOH< CH3COOCH3 < CH3CHO D.CH3COOH < HCOOH < CH3COOH < C2H5F12. Cứ 2,62 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong dung dịch CCl4. Tỷ lệ số mắt xíchbutadien và stiren trong phân tử cao su Buna_S là Trang 1/5A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 3: 513. Kết luận nào sau đây là saiA. Dung dịch HCl có pH = 2 thì CM = 0,01M B. Dung dịch H2SO4 có pH = 0,7 thì CM = 0,50MC.Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11 thì CM = 0,0005M D. Dung dịch NaOH có pH = 12,3 thì CM =0,020M14. Nguyên tử của nguyên tố X có lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là3s. Tôngr số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau.Số hiệu nguyên tử X và Y tương ứng làA. 13 và 15 B. 18 và 11 C. 17 và 12 D. 11 và 16 (1)3Fe(r ) 4 H 2 O Fe3O4 (r ) 4 H 2 (k ) H 35Kcal (2)CO2 (k ) H 2 (k ) H 2O (h) CO ( k ) H 10 Kcal 15. Cho các cân bằng sau: (3)2SO3 (k ) 2 SO2 (k ) O2 (k ) H 22, 08Kcal (4)O2 (k ) 2 H 2 (k ) 2 H 2O ( h) H 115, 6 Kcal Chọn phản ứng khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi Đại học khối A Đề thi thử Đại học môn Hóa 2013 Đề thi thử môn Hóa khối A 2013 Đề thi thử môn Hóa Đề luyện thi Đại học môn Hóa Đề ôn thi Đại học môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 36 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
Đề thi thử đại học môn: Hóa (Đề số 1)
31 trang 24 0 0 -
Dạng 1: Đại cương về sự điện li-phân loại chất điện li
4 trang 24 0 0 -
Chuyên đề bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ
186 trang 23 0 0 -
Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học - Đề số 1 đến đề 10
30 trang 22 0 0 -
.rtf
3 trang 22 0 0
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa: Este
12 trang 22 0 0 -
Các phép biến hình trong mặt phẳng
69 trang 21 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học - Đề 13 đến đề 20
38 trang 20 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Lý năm 2012 - 2013
5 trang 20 0 0 -
40 đề thi thử chọn lọc môn Hoá học tập 2
267 trang 20 0 0 -
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 4
4 trang 19 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Hóa - Bộ GD&ĐT
4 trang 19 0 0 -
ÔN TẬP ĐẠI HỌC CẤP TỐC HÓA HỌC
14 trang 19 0 0 -
Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Hóa học khối A
8 trang 19 0 0 -
GIẢI TOÁN VÔ CƠ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
3 trang 19 0 0 -
2 trang 19 0 0