Danh mục

Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 53

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.80 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 53 gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm gồn lý thuyết và bài tập giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn thi Đại học với kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 53 ĐỀ THI THỬ ĐH - ĐỀ SỐ 53Câu 1: Tốc độ truyền sóng cơ học trong một môi trường đồng tính và đẳng hướngphụ thuộc vào: A. bản chất và nhiệt độ môi trường B. bản chất môi trường và cường độsóng C. bản chất môi trường và năng lượng sóng D. bản chất môi trường và biênđộ sóngCâu 2: Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương,  x  2 cos(4t  )(cm)cùng tần số là 4 . Một trong 2 dao động thành phần có phương  x1  2 (cos 4t  )(cm)trình 2 thì phương trình của dao động thứ hai là:  x2  2 sin(4t  )(cm) A. 4 B. x2  2 cos 4t (cm)   x2  2 cos(4t  )(cm) x2  2 sin(4t  )(cm) C. 2 D. 2Câu 3: Một sóng chạy truyền dọc theo trục Ox được mô tả bởi phương trìnhu(x,t) = 3cos[2π(0,5x - 4t - 0,25)] cm trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc truyềnsóng là A. 0,25 m/s. B. 4 m/s. C. 0,5 m/s. D. 8 m/s.Câu 4: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằngnhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. Trong cùng 1 khoảng thời giancon lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thực hiện được 15 dao động. Khốilượng của hai vật lần lượt là A. 450 g và 360 g. B. 270 g và 180 g. C. 250 g và 160 g. D. 210 g và 120 g.Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm(cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, Lvà C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều,với ω có giá trị thay đổi còn U không đổi. Khi ω=ω1 =400π rad/s hoặc ω=ω2 =100πrad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòngđiện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 10 π rad/s. B. 500 π rad/s. C. 2 π rad/s. D. 200 π rad/s.Câu 6: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120  , L = 2/  H và C = 2.10-4  / F, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn A. f > 12,5Hz B. f  12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f< 25HzCâu 7: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120  , L không đổi còn C thayđổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh Cđến khi C = 40/   F thì UCmax. L có giá trị là: A. 0,9/  H B. 1/  H C. 1,2/  H D.1,4/  HCâu 8: Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm,D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạcó  1= 0,45  m và  2= 0,75  m công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhaucủa hai bức xạ A.A: 9k(mm)k  Z B. 10,5k(mm) k  Z C. 13,5k(mm) k  Z D. 15k (mm) k  ZCâu 9: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứngyên thì con lắc dao động với chu kỳ là 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắcdao động với chu kỳ 0,96s. Thang máy chuyển động: A. Nhanh dần đều đi lên B. Nhanh dần đều đi xuống C. Chậm dần đều D. Thẳng đềuCâu 10: Hai lò xo có độ cứng là k1 , k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xosong song thì tạo ra một con lắc dđđh với  1= 10 5 rađ/s, khi mắc nối tiếp hai lòxo thì con lắc dao động với  2 = 2 30 rađ/s. Giá trị của k1, k2 là A. 100N/m, 200N/m B. 200N/m, 300N/m C. 100N/m, 400N/m D. 200N/m, 400N/mCâu 11: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉxét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọnsóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểmkhông dao động là A. 32 B.30 C. 16 D. 15Câu 12: Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 1g được nhiễm điện +2,5.10-7 C rồi đặt vào một điện trường đều có cường độ điện trường 2.104V/m thẳng đứnghướng lên trên. Lấy g=10m/s2. Tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ thay đổi ra saoso với khi không có điện trường? A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần.Câu 13: Nguyên tử hyđrô được kích thích để êlêctrôn chuyển lên quỹ đạo M. Khinguyên tử phát xạ có thể tạo ra những vạch quang phổ nào sau đây: A. Hai vạch trong dãy Banme. B. Một vạch trong dãy Pasen và một vạch trong dãy Lyman. C. Hai vạch trong dãy Lyman. D. Một vạch trong dãy Banme hoặc hai vạch trong dãy Lyman. 9Câu 14:Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên 6thì thấy tạo thành một hạt nhân 3 Li & một hạt X bay ra với động năng 4 MeV theohướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc của hạt nhânLi (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 1u =931,5MeV/c2 A. 10,7.106m/s B. 1,07.106m/s C. 8,24.106 m/s D. 0,824.106 m/sCâu 15: Cho đọan mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây D. Khi tần số dòng điện bằng1000 Hz người ta đo được UC = 2V , UD = 3 V , điện áp hai đầu đọan mạch U =1V và cường độ hiệu dụng trong mạch bằng 1mA. Cảm kháng của cuộn dây là: A. 750  . B. 75  . C. 150  D. 1500  .Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay 1 10 2 L H;C  Fchiều RLC mắc theo thứ tự đó có R=50  , 6 24 . Để điện áp hiệudụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng: A. 60 Hz B. ...

Tài liệu được xem nhiều: