Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Diễn Châu 5 lần 2 năm 2012 đề 209
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Diễn Châu 5 lần 2 năm 2012 đề 209 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh Đại học, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Diễn Châu 5 lần 2 năm 2012 đề 209 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 MÔN HÓA HỌC KHỐI B ( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề) Mã đề 209 Cho: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Sn = 119 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)0001: Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗnhợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắnkhông tan. Giá trị của m là A. 8 B. 16 C. 24 D. 320002: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụngvới Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27gam H2O. Giá trị của a là A. ,25 B. C. ,4 D. ,20003: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất khi tác dụngvới dung dịch H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO2) có số mol bằng ½ số mol của chất đó? A. 8 B. 6 C. 7 D. 50004: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và ymol H2O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2.0005: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). ĐunX với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừađủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,2 lít B. 0,25 lit C. 0,1 lít D. 0,3 lit0006: Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH 0012: Có 4 chất A1, A2, A3, A4 trong các dung dịch tương ứng cho tác dụng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp thì:A1 tạo màu tím; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa khi đun nóng; A4 tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏgạch khi đun nóng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là A. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic. B. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin. C. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic. D. anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ.0013: Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điềukiện thích hợp thì thu được ancol là A. 8 B. 7 C. 5 D. 60014: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số molnX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạndung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam0015: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thứcliên hệ giữa V, a và b là A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 5a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a).0016: Este E (không chứa nhóm chức nào khác) được tạo từ axit cacboxylic X và một ankanol Y. Lấy m gam E tácdụng với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối; m gam E tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m2 gammuối. Biết rằng, m2 A. 2,8 B. 3,36 C. 11,2 D. 5,60023: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được đượcdung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 38,4 gam0024: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axit axetic và axit α-amino ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Diễn Châu 5 lần 2 năm 2012 đề 209 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 MÔN HÓA HỌC KHỐI B ( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề) Mã đề 209 Cho: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Sn = 119 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)0001: Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗnhợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắnkhông tan. Giá trị của m là A. 8 B. 16 C. 24 D. 320002: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụngvới Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27gam H2O. Giá trị của a là A. ,25 B. C. ,4 D. ,20003: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất khi tác dụngvới dung dịch H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO2) có số mol bằng ½ số mol của chất đó? A. 8 B. 6 C. 7 D. 50004: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và ymol H2O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2.0005: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). ĐunX với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừađủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,2 lít B. 0,25 lit C. 0,1 lít D. 0,3 lit0006: Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH 0012: Có 4 chất A1, A2, A3, A4 trong các dung dịch tương ứng cho tác dụng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp thì:A1 tạo màu tím; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa khi đun nóng; A4 tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏgạch khi đun nóng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là A. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic. B. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin. C. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic. D. anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ.0013: Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điềukiện thích hợp thì thu được ancol là A. 8 B. 7 C. 5 D. 60014: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số molnX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạndung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam0015: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thứcliên hệ giữa V, a và b là A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 5a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a).0016: Este E (không chứa nhóm chức nào khác) được tạo từ axit cacboxylic X và một ankanol Y. Lấy m gam E tácdụng với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối; m gam E tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m2 gammuối. Biết rằng, m2 A. 2,8 B. 3,36 C. 11,2 D. 5,60023: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được đượcdung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 38,4 gam0024: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axit axetic và axit α-amino ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân biệt các dung dịch Điều chế các chất Đề thi thử Đại học môn Hóa 2012 Đề ôn thi Đại học khối B 2012 Đề thi Đại học khối B môn Hóa Đề thi thử Đại học 2012Tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
4 trang 27 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Thuận Thành Số 1 lần 1 (2012-2013)
6 trang 25 0 0 -
5 Đề kiểm tra HK1 môn Hóa 12 - THPT Lê Thánh Tôn
15 trang 25 0 0 -
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 130
5 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Trần Phú lần 1 (2010-2011) đề 134
7 trang 20 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT A Nghĩa Hưng lần 1 (2011-2012) đề 209
6 trang 19 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Yên Phong Số 1 lần 1 (2011-2012) đề 132
5 trang 18 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 10
6 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp THPT môn toán_Đề số 48
2 trang 17 0 0