Danh mục

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 66

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1) Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 0,3s, một con lắc đơn khác dao động với chu kỳ 0,4s tại mặt đất (lấy g=10m/s2) thì chu kỳ dao động của một con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên được trên được treo vào trần một thang máy chuyển động đều đi xuống là: A. 0,500s. B. 0,400s. C. 0,559s. D. 0,626s. Câu 2) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1= 3sin3,14t (cm) và x2 = 3cos 3,14t (cm).Pha ban đầu của dao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 66 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 66Phần I: 40 câu (Chung cho cả 2 ban).Câu 1) Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 0,3s, một con lắc đ ơn khác dao động với chu kỳ 0,4s tại mặtđất (lấy g=10m/s2) thì chu kỳ dao động của một con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nóitrên được trên được treo vào trần một thang máy chuyển động đều đi xuống là: A. 0,500s. B. 0,400s. C. 0,559s. D. 0,626s.Câu 2) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1= 3sin3,14t (cm) vàx2 = 3cos 3,14t (cm).Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 3,14 Rad. B. 1,57 Rad. C.1,05 Rad. D. 0,93 Rad.Câu 3) Các lực nào là nguyên nhân gây tắt dần của dao động: A Ngoại lực cưỡng bức. B. Lực phục hồi. C. Lực cản của môi trường. D. Lực đàn hồi của lò xo.Câu 4) Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi: A. Biên độ của lực cưỡng bức lớn. B. Lực ma sát của môi trường nhỏ. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Lực ma sát của môi trường lớn. Câu 5) Khi dòng điện đi qua 1 hộp đen trễ pha so với hiệu điện thế xoay chiều thì trong hộp đen: 2 A. Có cuộn dây không thuần cảm. B. Có điện trở và cuộn dây thuần cảm.. C. Chỉ có cuộn dây thuần cảm hoặc có cuộn dây thuần cảm và tụ điện. D. Có tụ điện và điện trở 1Câu 6) Mắc tụ điện có điện dung C = .10-4(F) vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế u = 110 2 sin100  t(V). Biểu thức dòng điện qua tụ là:  A. i = 1,1 2 cos(100  t + ) (A). B. i = 1,1 2 cos100  t (A). 2   C. i = 1,1 2 sin(100  t - ) (A). D. i = 1,1 sin(100  t + ) (A). 2 2Câu 7) Mạch điện RLC (cuộn cảm thuần) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có U v à f không đổi,hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử đều bằng nhau và bằng 100V .Nối tắt tụ điện thì hiệu điện thế xoaychiều trên cuộn dây bằng: 100 A. 100 2 (V). B. 100 (V). C. (V). D. 200 (V). 2Câu 8) Khi truyền tải điện năng đi xa 1230 km với công suất không đổi người ta nâng hiệu điện thế xoaychiều từ 220KV lên 500KV. Công suất hao phí trên đường dây sẽ giảm: A. 12,30 lần. B. 5,16 lần. C. 2,27 lần. D. Không tính được vì thiếu dữ kiện.Câu 9) Trong mạch dao động lý tưởng của một máy thu vô tuyến, tụ điện có điện dung có thể điều chỉnhđược đang thu sóng Radio có bước sóng   31,5m. Muốn thu sóng có bước sóng   63m thì phải điềuchỉnh điện dung của tụ điện: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.Câu 10) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều ho à có hình dạng là A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đoạn thẳng . D. đường elip.Câu 11) Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acost (cm ). Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vậtcó ly độ 2 2 cm. Biên độ dao động của vật là A. 22 cm. B . 42 cm. C . 4 cm. D. 2 cm.Câu 12) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000PF. Điện trở thuầncủa mạch dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:A. 1,80 W B. 1,80 mW C. 0,18 W D. 5,5 mWCâu 13) Chu kỳ dao động của các con lắc lò xo có độ cứng k1, k2 lần lượt là T1=1s; T2=2s. Con lắc lò xo cóđộ cứng k=k1+k2 (và cùng khối lượng với các con lắc trên) có cho kỳ dao động là B. T=2/5 s. D. T= 5 s. A. T=2/3 s. C. T= 2 s.Câu 14) Khi có cộng hưởng trong ống chiều d ài L, một đầu kín một đầu hở thì bước sóng lớn nhất có giá trịlà A. 2L. B. 4L/3. C. 4L. D. L/2.Câu 15) Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 6 cm có hai nguồn dao động kết hợp: uA = uB = 0,5 sin100t (cm).Vận tốc truyền sóng v =60 cm/s. Tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A, Bnhững khoảng d1= 4,2 cm; d2 =1,8 cm thuộc vân cực đai bậc A. k=0. ...

Tài liệu được xem nhiều: