![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc di truyền quần thể * Khái niệm quần thể: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau va` được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó. Về mặt di truyền học người ta chia ra quần thể giao phối và quần thể tự phối, về mặt lịch sử mỗi quần thể là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI TRUYỀN QUẦN THỂ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ1. Cấu trúc di truyền quần thể* Khái niệm quần thể: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải quanhiều thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở mộtthời điểm nhất định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau va` đượccách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó. Về mặt di truyền học người ta chia ra quần thể giao phối và quần thể tựphối, về mặt lịch sử mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triểnchung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. Quần thể giao phối được xem la` đơn vị tổ chức cơ sở và la` đơn vị sinhsản của loài trong tự nhiên. Ở những loài sinh sản hữu tính tự phối, sinh sảnvô tính hay sinh sản sinh dưỡng thì có quan hệ mẹ con, nhưng không cóquan hệ đực cái, thiếu mối quan hệ thích ứng với nhau về mặt sinh sản chonên tổ chức quần thể ít bộc lộ tính chất là một tổ chức tự nhiên hơn ở loàigiao phối.* Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối: Sự tự phối trải qua nhiều thế hệ,các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp tử, phânhóa thành các dòng thuần. Vì vậy ở các dòng thuần thuộc các đời con cháuchọn lọc không mang lại hiệu quả. Nếu nhận xét 1 cặp gen dị hợp Aa sau thế hệ thứ nhất tự thụ phấn dị hợpcòn lại ½, đồng hợp trội va` đồng hợp tử lặn mỗi loại chiếm ¼. Sau n thế hệtự thụ phấn liên tục dị hợp Aa sẽ còn lại ( ½ )n , đồng hợp tử trội va` đồnghợp tử lặn bằng: 1 – ( ½ )n . Vậy nếu n thì : * Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối. Sự giao phối đã làm cho quần thể đa hình về kiểu gen va` đa hình về kiểuhình. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản, chúngsai khác nhau về nhiều chi tiết. Ví dụ, gen A có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giaophối sẽ tạo nên 6 kiểu gen. Nếu trong loài có tồn tại 2 gen A và B. Gen A có3 alen, gen B có 4 alen thì trong quần thể giao phối có 6 x 10 = 60 tổ hợp.Mỗi cá thể của mỗi loài số lượng gen là rất lớn có tới hàng ngàn, hàng vạngen, mỗi gen lại gồm nhiều alen, nên quần thể giao phối có nhiều kiểu tổhợp gen. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên vốn gen. Quần thể giao phốicó chung một vốn gen. Thế hệ sau thừa hưởng và phát triển vốn gen của thếhệ trước. Mặc dầu quần thể la` đa hình, nhưng quần thể này có thể phân biệt vớiquần thể khác ở một tỷ lệ nhất định về kiểu hình. Từ tỉ lệ phân bố kiểu hìnhcó thể suy ra tần số tương đối của các alen. Tần số tương đối của các alenđược tính bằng tỷ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể. Tần số tươngđối của các alen về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bốcác kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đó.2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối.* Nội dung của định luật Hacđi_Vanbec: Trong những điều kiện nhất định, không có sự biến đổi tần số các alen, thìtrong lòng 1 quần thể giao phối, tỉ lệ các cá thể mang đặc tính trội và cá thểmang đặc tính lặn được giữ ở mức không đổi và tần số tương đối của cácalen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ nay sang thế hệkhác. Ví dụ, chọn một trường hợp đơn giản là có 1 gen với 2 alen A và a thìtrong quần thể có 3 kiểu gen AA, Aa, aa. Giả sử tỉ lệ các kiểu gen này ở thếhệ xuất phát là:0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 Các cá thể có kiểu gen AA cho ra toàn loại giao tử mang alen A. Các cá thể có kiểu gen aa cho ra toàn loại giao tử mang alen a. Các cá thể có kiểu gen Aa cho ra một nửa số giao tử mang A, một nửa sốgiao tử mang a. Trong tổng số giao tử sinh ra từ thế hệ xuất phát, tỉ lệ số giao tử mang Alà:và tỉ lệ số giao tử mang a là: Tần số tương đối của alen A so với alen a ở thế hệ xuất phát lànghĩa là trong các giao tử đực cũng như trong các giao tử cái, số giao tửmang A chiếm tỉ lệ 50%, số giao tử mang a chiếm tỉ lệ 50%. Nếu các giao tử đực và giao tử cái có giao tử A và a đều có tỉ lệ như nhauthi sự kết hợp tự do của các loại giao tử này sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo vớithành phần kiểu gen như sau: Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ này là: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 Cứ như vậy, ở các thế hệ tiếp theo tần số các alen vẫn được duy trì, khôngđổi.* Ý nghĩa của định luật Hacđi_Vanbec:- Định luật Hacđi_Vanbec phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quầnthể. Nó giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổ nđịnh qua thời gian dài.- Định luật Hacđi_Vanbec cũng có ý nghĩa thực tiễn. Từ tỉ lệ các loại kiểuhình có thể suy ra các kiểu gen và tần số tương đối của các alen. Ngược lại,từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu genvà kiểu hình trong quần thể, biết tần số xuất hiện một đột biến nào đó có thểdự tính xác suất bắt gặp thể đột biến có trong quần thể. Tuy nhiên, định luật Hacđi_Vanbec chỉ có tác dụng hạn chế. Trên thực tế,các thể đồng hợp lặn, đồng hợp trội và dị hợp có sức sống và giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI TRUYỀN QUẦN THỂ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ1. Cấu trúc di truyền quần thể* Khái niệm quần thể: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải quanhiều thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở mộtthời điểm nhất định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau va` đượccách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó. Về mặt di truyền học người ta chia ra quần thể giao phối và quần thể tựphối, về mặt lịch sử mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triểnchung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. Quần thể giao phối được xem la` đơn vị tổ chức cơ sở và la` đơn vị sinhsản của loài trong tự nhiên. Ở những loài sinh sản hữu tính tự phối, sinh sảnvô tính hay sinh sản sinh dưỡng thì có quan hệ mẹ con, nhưng không cóquan hệ đực cái, thiếu mối quan hệ thích ứng với nhau về mặt sinh sản chonên tổ chức quần thể ít bộc lộ tính chất là một tổ chức tự nhiên hơn ở loàigiao phối.* Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối: Sự tự phối trải qua nhiều thế hệ,các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp tử, phânhóa thành các dòng thuần. Vì vậy ở các dòng thuần thuộc các đời con cháuchọn lọc không mang lại hiệu quả. Nếu nhận xét 1 cặp gen dị hợp Aa sau thế hệ thứ nhất tự thụ phấn dị hợpcòn lại ½, đồng hợp trội va` đồng hợp tử lặn mỗi loại chiếm ¼. Sau n thế hệtự thụ phấn liên tục dị hợp Aa sẽ còn lại ( ½ )n , đồng hợp tử trội va` đồnghợp tử lặn bằng: 1 – ( ½ )n . Vậy nếu n thì : * Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối. Sự giao phối đã làm cho quần thể đa hình về kiểu gen va` đa hình về kiểuhình. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản, chúngsai khác nhau về nhiều chi tiết. Ví dụ, gen A có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giaophối sẽ tạo nên 6 kiểu gen. Nếu trong loài có tồn tại 2 gen A và B. Gen A có3 alen, gen B có 4 alen thì trong quần thể giao phối có 6 x 10 = 60 tổ hợp.Mỗi cá thể của mỗi loài số lượng gen là rất lớn có tới hàng ngàn, hàng vạngen, mỗi gen lại gồm nhiều alen, nên quần thể giao phối có nhiều kiểu tổhợp gen. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên vốn gen. Quần thể giao phốicó chung một vốn gen. Thế hệ sau thừa hưởng và phát triển vốn gen của thếhệ trước. Mặc dầu quần thể la` đa hình, nhưng quần thể này có thể phân biệt vớiquần thể khác ở một tỷ lệ nhất định về kiểu hình. Từ tỉ lệ phân bố kiểu hìnhcó thể suy ra tần số tương đối của các alen. Tần số tương đối của các alenđược tính bằng tỷ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể. Tần số tươngđối của các alen về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bốcác kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đó.2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối.* Nội dung của định luật Hacđi_Vanbec: Trong những điều kiện nhất định, không có sự biến đổi tần số các alen, thìtrong lòng 1 quần thể giao phối, tỉ lệ các cá thể mang đặc tính trội và cá thểmang đặc tính lặn được giữ ở mức không đổi và tần số tương đối của cácalen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ nay sang thế hệkhác. Ví dụ, chọn một trường hợp đơn giản là có 1 gen với 2 alen A và a thìtrong quần thể có 3 kiểu gen AA, Aa, aa. Giả sử tỉ lệ các kiểu gen này ở thếhệ xuất phát là:0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 Các cá thể có kiểu gen AA cho ra toàn loại giao tử mang alen A. Các cá thể có kiểu gen aa cho ra toàn loại giao tử mang alen a. Các cá thể có kiểu gen Aa cho ra một nửa số giao tử mang A, một nửa sốgiao tử mang a. Trong tổng số giao tử sinh ra từ thế hệ xuất phát, tỉ lệ số giao tử mang Alà:và tỉ lệ số giao tử mang a là: Tần số tương đối của alen A so với alen a ở thế hệ xuất phát lànghĩa là trong các giao tử đực cũng như trong các giao tử cái, số giao tửmang A chiếm tỉ lệ 50%, số giao tử mang a chiếm tỉ lệ 50%. Nếu các giao tử đực và giao tử cái có giao tử A và a đều có tỉ lệ như nhauthi sự kết hợp tự do của các loại giao tử này sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo vớithành phần kiểu gen như sau: Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ này là: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 Cứ như vậy, ở các thế hệ tiếp theo tần số các alen vẫn được duy trì, khôngđổi.* Ý nghĩa của định luật Hacđi_Vanbec:- Định luật Hacđi_Vanbec phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quầnthể. Nó giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổ nđịnh qua thời gian dài.- Định luật Hacđi_Vanbec cũng có ý nghĩa thực tiễn. Từ tỉ lệ các loại kiểuhình có thể suy ra các kiểu gen và tần số tương đối của các alen. Ngược lại,từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu genvà kiểu hình trong quần thể, biết tần số xuất hiện một đột biến nào đó có thểdự tính xác suất bắt gặp thể đột biến có trong quần thể. Tuy nhiên, định luật Hacđi_Vanbec chỉ có tác dụng hạn chế. Trên thực tế,các thể đồng hợp lặn, đồng hợp trội và dị hợp có sức sống và giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học nghiên cứu sinh học tài liệu sinh học nghiên cứu sinh học chuyên ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 51 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 34 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 32 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 31 0 0