Di truyền tế bào ( Nguyễn Như Hiền ) - Chương 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di truyền tế bào ( Nguyễn Như Hiền ) - Chương 2 412Thể nhiễm sắc của tế bào - tổ chức chứa ADN Mục tiêu: Sau khi học xong chương này học viên có khả năng: - Trình bày được cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi và phân tử của thể nhiễm sắc. - Phân biệt được bộ đơn bội, bộ lưỡng bội, bộ đa bội thể nhiễm sắc. - Phân biệt các cặp thể nhiễm sắc thường và cặp thể nhiễm sắc giới tính và cơ sở thểnhiễm sắc của xác định giới tính. - Chứng minh được cơ sở thể nhiễm sắc của di truyền. - N ắ m đ ượ c k ỹ t hu ậ t làm ki ể u nhân và kỹ t huậ t nhu ộ m c ắ t bă ng.2.1 Hình thái thể nhiễm sắc2.1.1 Kích thước thể nhiễm sắc Thể nhiễm sắc của tế bào nhân chuẩn quan sát được ở trung kỳ nguyên phân thường códạng hình chấm hoặc hình que và thường có kích thước vào khoảng 0,2 - 3μm đường kính và0,2 - 50μm chiều dài. Ví dụ thể nhiễm sắc ở người, cái bé nhất là thể nhiễm sắc số 21 và 22 cókích thước L = 1,5μm; còn chiếc lớn nhất là thể nhiễm sắc số 1 có L = 10μm. Về kích thướccủa thể nhiễm sắc nói chung mang tính đặc trưng cho các tế bào và cá thể của cùng một loài.Tuy nhiên, có trường hợp trong các mô khác nhau của cùng một cơ thể có sự biến đổi về hìnhdạng và kích thước thể nhiễm sắc để thích nghi với chức năng của một giai đoạn phát triển. Vídụ, trong tế bào của mô tuyến nước bọt ấu trùng loài hai cánh như ruồi quả (Drosophila)người ta quan sát thấy các thể nhiễm sắc khổng lồ (còn được gọi là thể nhiễm sắc đa sợi) cókích thước đạt tới L = 300μm và D = 20μm nghĩa là lớn gấp hàng chục lần so với thể nhiễmsắc bình thường có ở các mô khác của cơ thể ruồi (xem hình 2.1). 42 Hình 2.1 Sơ đồ chi tiết bộ thể nhiễm sắc khổng lồ ở tuyến nước bọt Drosophilla2.1.2 Số lượng thể nhiễm sắc Về số lượng thể nhiễm sắc thì đó là một chỉ tiêu đặc trưng cho loài và bộ thể nhiễm sắc.Theo quy luật chung, mỗi một cá thể trong cùng một loài có số lượng thể nhiễm sắc đặc trưngcho loài đó. Ví dụ: Người (Homo sapiens) 2n = 46 Vượn (Gorilla gorila) 2n = 48 Khỉ (Macaca rhezus) 2n = 42 Bò rừng (Bos taurus) 2n = 60 Chó (Canis familiaris) 2n = 78 Mèo (Felis domesticus) 2n = 38 Ngựa (Equus calibus) 2n = 64 Chuột nhắt (Mus musculus) 2n = 40 Chuột cống (Rattus norvegicus) 2n = 42 Thỏ (Oryctolagus cuniculus) 2n = 44 Gà (Gallus domesticus) 2n = 78 Cá sấu (Alligator mississipiensis) 2n = 32 Ếch (Rana pipiens) 2n = 26 Cá chép (Cyprinus carpio) 2n = 104 43 Tằm dâu (Bombyx mori) 2n = 56 Ruồi nhà (Musca domestica) 2n = 12 Ruồi quả (Drosophila melanogaster) 2n = 8 Đỉa phiến (Planaria torva) 2n = 16 Thủy tức (Hydra vulgaris) 2n = 32 Giun tròn (Caenorhabditis elegens) 2n = 11(đực), 12(cái). Thuốc lá (Nicotiana tabacum) 2n = 48 Khoai tây (Solanum tuberosum) 2n = 48 Hành (Allium cepa) 2n = 16 Cà chua (Lycopersicum solanum) 2n = 24 Lúa mì mềm (Triticum vulgare) 2n = 42 Đậu (Pisum sativum) 2n = 14 Ngô (Zea mays) 2n = 20 Tảo lục (Acetabularia mediteranea) 2n = 20 Nấm men (Saccharomyces cerevisiae) 2n = 36 Tuy nhiên, ta không thể máy móc dựa vào số lượng thể nhiễm sắc để đánh giá mức độtiến hóa của các loài, vì lẽ rằng các cơ thể ở mức độ tiến hóa cao nhất lại có số lượng thểnhiễm sắc ít hơn (ví dụ: người có 46 thể nhiễm sắc, trong khi đó số lượng thể nhiễm sắc ởvượn là 48 và gà có đến 78 thể nhiễm sắc) cũng giống như hàm lượng ADN, tuy có tính ổnđịnh loài nhưng chưa thể hiện tính logic của bậc thang tiến hóa. Vấn đề là cần phải xem xétmức độ tổ chức và hoạt động của hệ gen trong ADN và trong thể nhiễm sắc. Số lượng thể nhiễm sắc còn đặc trưng cho bộ thể nhiễm sắc. Người ta phân biệt: + Bộ đơn bội (haploid) ký hiệu là n đặc trưng cho các tế bào, cơ thể đơn bội cũng như cáctế bào sinh dục chín (các giao tử) ở cơ thể sinh sản hữu tính. Ví dụ ở người, tinh trùng và tếbào trứng có n = 23 thể nhiễm sắc. + Bộ lưỡng bội (diploid) ký hiệu 2n đặc trưng cho các tế bào và cơ thể lưỡng bội. Trongcơ thể sinh sản hữu tính các tế bào soma có chứa 2n thể nhiễm sắc. Ví dụ ở người 2n = 46 làtập hợp 23 thể nhiễm sắc của tinh trùng và 23 thể nhiễm s ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
4 trang 170 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 113 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp của phân độ EU – TIRADS 2017
28 trang 113 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 109 0 0 -
51 trang 106 0 0
-
27 trang 95 2 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng bia thành phẩm của Công ty bia Vinaken
76 trang 91 0 0 -
77 trang 89 0 0