![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điếc đột ngột (ĐĐN) là 1 cấp cứu nội khoa trong Tai Mũi Họng, di chứng để lại nặng nề, ảnh hưởng khả năng giao tiếp đến công việc và xã hội...bệnh còn gặp rất nhiều, diễn tiến phức tạp, chưa tìm được nguyên nhân gây bệnh, khả năng đáp ứng điều trị còn kém.. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa vào 5 dạng TLĐ để tiên lượng kết quả điều trị. Những dạng đáp ứng kém sẽ có phát đồ điều trị tích cực hơn. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và tiền cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TÓM TẮT Đặt vấn đề: Điếc đột ngột (ĐĐN) là 1 cấp cứu nội khoa trong Tai MũiHọng, di chứng để lại nặng nề, ảnh hưởng khả năng giao tiếp đến công việc và xãhội...bệnh còn gặp rất nhiều, diễn tiến phức tạp, chưa tìm được nguyên nhân gâybệnh, khả năng đáp ứng điều trị còn kém.. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa vào 5 dạng TLĐ để tiên lượng kết quả điều trị.Những dạng đáp ứng kém sẽ có phát đồ điều trị tích cực hơn. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và tiền cứu. Kết quả: Qua nghiên cứu tại Bệnh Viện TMH TP.HCM từ 01/2005 –06/2006 có 582 bệnh nhân được điều trị với phát đồ: thuốc dãn mạch, khánghistamine và corticoid, 109 bệnh nhân không sử dụng corticoid. Kết luận: Qua 5 dạng TLĐ, chúng tôi thấy rằng: Type A đáp ứng điều trịtốt nhất ( 60% TLĐ về bình thường, 30 % cải thiện tốt ) 4 Type còn lại đáp ứngkém. SUMMARY Backgroud: Sudden sensorineural hearing loss is a emergency of ENT.Its sequela is very severe, affecting communicating of the patients to works andsociety. Today, it is widely recognized the most common disease, Progressing isvery complex, there have not been real causes yet, responding to treatment is notstill good. Objectives: Depending on 5 Types of audiogram to predict the result oftreatment. Study design: retrospective and prospective analysis. Result: Researching from 01/2006 to 06/2006 in ENT Hospital in HCMcity from 01/2005 to 06/2006, we have 582 patients which have been treated withdilation of vessels combining histamine and steroid, 109 patients without steroid. Conclusion: Type A recovers well ( 60% normal, 30% good recover ).Type B,C,D,E are not good. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐĐN là 1 bệnh cấp cứu nội khoa trong TMH, bệnh còn gặp rất nhiều. Hàngnăm, ước tính có khoảng 15.000 tr ường hợp trên thế giới mắc bệnh. Ở Mỹ 4000trường hợp. Riêng Việt Nam chưa có thống kê cụ thể. Chưa tìm ra nguyên nhân vàcơ chế bệnh sinh rõ ràng, nhiều tác giả cho rằng: nguyên nhân gây bệnh có thểnghĩ nhiều nhất là: nhiễm siêm vi, bệnh lý mạch máu, chấn thương, bệnh tựmiễn... Việc điều trị chưa có phát đồ ưu việt, khả năng đáp ứng với điều trị cònkém. Từ trước đến nay, nhiều phát đồ được khuyến khích điều trị nhưng chưa cóphát đồ nào có ưu điểm và mang lại hiệu quả vượt trội. Rất nhiều nghiên cứu củacác tác giả để tìm yếu tố tiên lượng bệnh như: thời gian đến bệnh viện sớm, nghekém ban đầu nhẹ thì khả năng hồi phục cao hơn ( theo Dyl). Còn theo Linsson – Othì nghe kém ở tần số trầm, bệnh nhân dưới 30 tuổi khả năng hồi phục cao hơn.Trong khi đó theo Giáo sư Trần Bá Huy thì thời gian bệnh nhân đến bệnh việnkhông ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị mà tiên lượng dựa vào các dạng củaTLĐ của bệnh nhân đến bệnh viện...Và cho đến nay nhiều tác giả đồng tình nhấtvà cho là có hiệu quả nhất là corticoid và thở oxy cao áp. Và trong những năm gầnđây việc tiêm corticoid vào hòm nhĩ đã và đang có nhiều kết quả vượt trội hơn.Mặt khác ở bệnh nhân ĐĐN thì thính lực thường giảm ở 3 tần số liên tục, các kiểugiảm thường chỉ ở 1 vài tần số như : giảm ở âm trầm, ở âm cao...do vậy không thểdựa vào kiểu chia độ điếc theo Hội Tai Thính Học Hoa Kỳ (ASHA) mà đánh giáchủ yếu dựa vào các dạng TLĐ (Theo GS Patric Trần Bá Huy).Vì những lý do trênchúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau đây: § Đánh giá kết quả điều trị theo phát đồ dãn mạch + Corticoid + khánghistamine tại bệnh viện chúng tôi. § Dựa vào 5 dạng TLĐ để tiên lượng kết quả điều trị. § Khảo sát các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị như: thời gianbệnh nhân đến viện, các dạng TLĐ, tuổi bệnh nhân .... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu Hồi cúu và tiền cứu Đối tượng nhiên cứu Tất cả các bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng đủ ti êu chuẩnchẩn đoán của ĐĐN: TLĐ giảm 3 tần số liên tục, dưới 30 dB và xảy ra dưới 3ngày. Và chỉ định nhập viện ở bệnh nhân đến trể tối đa là 30 ngày. Phác đồ điều trị Nootrophil 12g/60ml 1 chai TTM Corticoid (Solumedrol 40 mg hoặc Depersolon 30 mg): Ngày 1,2 : 3 ống (TM) Ngày 3: 2 ống (//) Ngày 4, 5: 1 ống (//) Ngày 6, 7: Prednison 5 mg : 4v x 2 uống Ngày 8 : Prednison 5 mg ; 4v uống Ngày 9,10: Prednison 5 mg: 2v uống Sibelium 5mg 2 v uống tối Đối bệnh nhân chống chỉ định sử dụng corticoid như: có bệnh hay có tiền sửdạ dày- tá tràng, tiểu đường, cao huyết áp.... Chúng tôi chỉ sử dụng nhóm dãn mạch. TLĐ được đo vào ngày thứ 5, thứ 10, tháng thứ 1. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Giới Nữ : 397 ca (57,37%) Nam: 291 ca (42,63%) Nam / Nữ = 1/3 Chúng tôi nghĩ có lẽ Nữ giới có liên quan đến nội tiết tố nên tỉ lệ có vẻ caohơn. Tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TÓM TẮT Đặt vấn đề: Điếc đột ngột (ĐĐN) là 1 cấp cứu nội khoa trong Tai MũiHọng, di chứng để lại nặng nề, ảnh hưởng khả năng giao tiếp đến công việc và xãhội...bệnh còn gặp rất nhiều, diễn tiến phức tạp, chưa tìm được nguyên nhân gâybệnh, khả năng đáp ứng điều trị còn kém.. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa vào 5 dạng TLĐ để tiên lượng kết quả điều trị.Những dạng đáp ứng kém sẽ có phát đồ điều trị tích cực hơn. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và tiền cứu. Kết quả: Qua nghiên cứu tại Bệnh Viện TMH TP.HCM từ 01/2005 –06/2006 có 582 bệnh nhân được điều trị với phát đồ: thuốc dãn mạch, khánghistamine và corticoid, 109 bệnh nhân không sử dụng corticoid. Kết luận: Qua 5 dạng TLĐ, chúng tôi thấy rằng: Type A đáp ứng điều trịtốt nhất ( 60% TLĐ về bình thường, 30 % cải thiện tốt ) 4 Type còn lại đáp ứngkém. SUMMARY Backgroud: Sudden sensorineural hearing loss is a emergency of ENT.Its sequela is very severe, affecting communicating of the patients to works andsociety. Today, it is widely recognized the most common disease, Progressing isvery complex, there have not been real causes yet, responding to treatment is notstill good. Objectives: Depending on 5 Types of audiogram to predict the result oftreatment. Study design: retrospective and prospective analysis. Result: Researching from 01/2006 to 06/2006 in ENT Hospital in HCMcity from 01/2005 to 06/2006, we have 582 patients which have been treated withdilation of vessels combining histamine and steroid, 109 patients without steroid. Conclusion: Type A recovers well ( 60% normal, 30% good recover ).Type B,C,D,E are not good. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐĐN là 1 bệnh cấp cứu nội khoa trong TMH, bệnh còn gặp rất nhiều. Hàngnăm, ước tính có khoảng 15.000 tr ường hợp trên thế giới mắc bệnh. Ở Mỹ 4000trường hợp. Riêng Việt Nam chưa có thống kê cụ thể. Chưa tìm ra nguyên nhân vàcơ chế bệnh sinh rõ ràng, nhiều tác giả cho rằng: nguyên nhân gây bệnh có thểnghĩ nhiều nhất là: nhiễm siêm vi, bệnh lý mạch máu, chấn thương, bệnh tựmiễn... Việc điều trị chưa có phát đồ ưu việt, khả năng đáp ứng với điều trị cònkém. Từ trước đến nay, nhiều phát đồ được khuyến khích điều trị nhưng chưa cóphát đồ nào có ưu điểm và mang lại hiệu quả vượt trội. Rất nhiều nghiên cứu củacác tác giả để tìm yếu tố tiên lượng bệnh như: thời gian đến bệnh viện sớm, nghekém ban đầu nhẹ thì khả năng hồi phục cao hơn ( theo Dyl). Còn theo Linsson – Othì nghe kém ở tần số trầm, bệnh nhân dưới 30 tuổi khả năng hồi phục cao hơn.Trong khi đó theo Giáo sư Trần Bá Huy thì thời gian bệnh nhân đến bệnh việnkhông ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị mà tiên lượng dựa vào các dạng củaTLĐ của bệnh nhân đến bệnh viện...Và cho đến nay nhiều tác giả đồng tình nhấtvà cho là có hiệu quả nhất là corticoid và thở oxy cao áp. Và trong những năm gầnđây việc tiêm corticoid vào hòm nhĩ đã và đang có nhiều kết quả vượt trội hơn.Mặt khác ở bệnh nhân ĐĐN thì thính lực thường giảm ở 3 tần số liên tục, các kiểugiảm thường chỉ ở 1 vài tần số như : giảm ở âm trầm, ở âm cao...do vậy không thểdựa vào kiểu chia độ điếc theo Hội Tai Thính Học Hoa Kỳ (ASHA) mà đánh giáchủ yếu dựa vào các dạng TLĐ (Theo GS Patric Trần Bá Huy).Vì những lý do trênchúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau đây: § Đánh giá kết quả điều trị theo phát đồ dãn mạch + Corticoid + khánghistamine tại bệnh viện chúng tôi. § Dựa vào 5 dạng TLĐ để tiên lượng kết quả điều trị. § Khảo sát các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị như: thời gianbệnh nhân đến viện, các dạng TLĐ, tuổi bệnh nhân .... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu Hồi cúu và tiền cứu Đối tượng nhiên cứu Tất cả các bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng đủ ti êu chuẩnchẩn đoán của ĐĐN: TLĐ giảm 3 tần số liên tục, dưới 30 dB và xảy ra dưới 3ngày. Và chỉ định nhập viện ở bệnh nhân đến trể tối đa là 30 ngày. Phác đồ điều trị Nootrophil 12g/60ml 1 chai TTM Corticoid (Solumedrol 40 mg hoặc Depersolon 30 mg): Ngày 1,2 : 3 ống (TM) Ngày 3: 2 ống (//) Ngày 4, 5: 1 ống (//) Ngày 6, 7: Prednison 5 mg : 4v x 2 uống Ngày 8 : Prednison 5 mg ; 4v uống Ngày 9,10: Prednison 5 mg: 2v uống Sibelium 5mg 2 v uống tối Đối bệnh nhân chống chỉ định sử dụng corticoid như: có bệnh hay có tiền sửdạ dày- tá tràng, tiểu đường, cao huyết áp.... Chúng tôi chỉ sử dụng nhóm dãn mạch. TLĐ được đo vào ngày thứ 5, thứ 10, tháng thứ 1. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Giới Nữ : 397 ca (57,37%) Nam: 291 ca (42,63%) Nam / Nữ = 1/3 Chúng tôi nghĩ có lẽ Nữ giới có liên quan đến nội tiết tố nên tỉ lệ có vẻ caohơn. Tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 192 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0