Danh mục

Điểm H2FPEF của người bệnh tăng huyết áp kèm khó thở chưa rõ nguyên nhân

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.81 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Điểm H2FPEF của người bệnh tăng huyết áp kèm khó thở chưa rõ nguyên nhân Nghiên cứu nhằm khảo sát thang điểm H2FPEF của người bệnh tăng huyết áp kèm khó thở chưa rõ nguyên nhân, có phân suất tống máu thất trái EF ≥ 50% tại phòng khám ngoại trú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm H2FPEF của người bệnh tăng huyết áp kèm khó thở chưa rõ nguyên nhân vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022TÀI LIỆU THAM KHẢO Ideation and Suicide Attempts Associated with Co- occurring Depression and Conduct Problems in1. INSERM Collective Expertise Centre. Early Adolescence: Comorbidity and Suicide. Conduct: Disorder in Children and Adolescents. Suicide and Life-Threatening Behavior. Institut national de la santé et de la recherche 2011;41(3):316-329. doi:10.1111/j.1943- médicale; 2005. Accessed August 7, 2022. 278X.2011.00031.x http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK7133/ 6. Van Hulle CA, Waldman I, Lahey BB. Sex2. Costello EJ, Mustillo S, Erkanli A, Keeler G, Differences in the Genetic and Environmental Angold A. Prevalence and development of Influences on Self-Reported Non-aggressive and psychiatric disorders in childhood and Aggressive Conduct Disorder Symptoms in Early adolescence. Arch Gen Psychiatry. 2003; and Middle Adolescence. Behav Genet. 2018; 60(8):837-844. doi:10.1001/archpsyc.60.8.837 48(4):271-282. doi:10.1007/s10519-018-9907-13. Breslau J, Saito N, Tancredi DJ, Nock M, 7. Lacourse E. Late Childhood Risk Factors Gilman SE. Classes of conduct disorder Associated with Conduct Disorder Subtypes in symptoms and their life course correlates in a US Early Adolescence: A Latent Class Analysis of a national sample. Psychol Med. 2012;42(5):1081- Canadian Sample.; 2012. 1089. doi:10.1017/S003329171100198X 8. Essau CA, ed. Conduct and Oppositional Defiant4. Olsson M. DSM diagnosis of conduct Disorders: Epidemiology, Risk Factors, and disorder (CD)--a review. Nord J Psychiatry. Treatment. 1st edition. Routledge; 2015. 2009;63(2):102-112. doi:10.1080/ 9. Bassarath L. Conduct disorder: a biopsychosocial 08039480802626939 review. Can J Psychiatry. 2001;46(7):609-616.5. Vander Stoep A, Adrian M, Mc Cauley E, doi:10.1177/070674370104600704 Crowell SE, Stone A, Flynn C. Risk for Suicidal ĐIỂM H2FPEF CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP KÈM KHÓ THỞ CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN Hoàng Văn Kỳ1, Nguyễn Thị Minh Lý1,2, Bùi Văn Nhơn1,2 Nguyễn Đỗ Quân1, Đoàn Đức Dũng1, Nguyễn Lân Hiếu1,2TÓM TẮT 43 SUMMARY Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát thang điểm ASSESSMENT THE H2FPEF SCORE INH2FPEF của người bệnh tăng huyết áp kèm khó thở HYPERTENSIVE PATIENTS WITHchưa rõ nguyên nhân, có phân suất tống máu thất tráiEF ≥ 50% tại phòng khám ngoại trú. Kết quả: điểm UNEXPLAINED DYSPNEAH2FPEF trung bình 2,75 ± 1,42, cao nhất 7 điểm, thấp Aims: The study aimed to investigate the H2FPEFnhất 0 điểm. Theo từng yếu tố thang điểm, tỉ lệ bệnh SCORE in hypertensive patients with unexplainednhân có béo phì (BMI > 30 kg/ m²) chỉ chiếm 2,2%, dyspnea and have a ejection fraction (EF) ≥ 50% atrung nhĩ chiếm 10.4%. Điểm H2FPEF cao hơn ở nhóm the outpatient clinics. Results: the average H2FPEFcó bệnh thận mạn tính (p=0,005). Chỉ số NT-pro BNP SCORE was 2.75 ± 1.42, the highest was 7 points, thecao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh nhân có lowest was 0 points. According to each scale factor,điểm H2FPEF cao (p 30(LAVI) tăng tương ứng với điểm số H2FPEF cao (p < kg/m²) accounted for only 2.2%, atrial fibrillation0.001). Kết luận: Điểm H2FPEF trung bình ở nhóm accounted for 10.4%. The H2FPEF SCORE was higherbệnh nhân thấp hơn các nghiên cứu khác do nhóm in the group with chronic kidney disease (p=0.05).nghiên cứu có chỉ số BMI trung bình thấp hơn, tỉ lệ có The NT-pro BNP index was statistically significantlybéo phì, rung nhĩ (hai yếu tố quan trọng trong thang higher in the group of patients with high H2FPEF scoređiểm) thấp hơn. Bệnh thận mạn tính, NT-proBNP và (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022thường, EF ≥ 50%, hay còn gọi là suy tim phân Bộ câu hỏi: Dựa theo mẫu mẫu bệnh ánsuất tống máu bảo tồn (HFpEF), và tỉ lệ này nghiên cứu gồm 8 phần: I (Thông tin chung), IIđang ngày càng gia tăng. HFpEF phổ biến hơn ở (Tiền sử bệnh), III (Thăm khám lâm sàng), IVcác bệnh nhân lớn tuổi, phụ nữ và những người (Xét nghiệm máu), V (Điện tâm đồ), VI (X-quangmắc bệnh đi kèm như THA, bệnh tim thiếu máu phổi), VII (Siêu âm tim), VIII (Đánh giá điểmcục bộ, đái tháo đường, rung nhĩ.1 Chẩn đoán H2FPEF).suy tim có phân suất tống máu bảo tồn vẫn còn Biến độc lập: Tuổi (năm), giới (Nam/Nữ)là thách thức, vì vẫn chưa có “tiêu chuẩn vàng”, Biến phụ thuộc: BMI (body mass index). Sốphụ thuộc vào đánh giá lâm sàng kĩ lưỡng, thuốc điều trị THA đang điều trị. Rung nhĩ: đượcmarker sinh học, siêu âm Doppler tim và đánh xác định dựa vào tiền sử và hình ảnh trên điệngiá huyết động xâm lấn.2 Gần đây, một số mô tâm đồ 12 chuyển đạo. Siêu âm tim qua thànhhình chẩn đoán được đề xuất chẩn đoán HFpEF ngực được thực hiện trên máy Phillips: các kỹsau khi đánh giá lâm sàng ban đầu về tiền sử, thuật siêu âm TM, 2D, Dopp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: