![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điển cố trong Lộc Minh đình thi thảo của Ưng Bình Thúc Giạ Thị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo cứu, đánh giá cách sử dụng điển cố của Ưng Bình Thúc Giạ Thị trong Lộc Minh đình thi thảo nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ hơn những thủ pháp nghệ thuật trong thơ ca Hán Nôm, (gọi chung là văn học Hán Nôm) của các tác giả thời phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điển cố trong Lộc Minh đình thi thảo của Ưng Bình Thúc Giạ ThịTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 ĐIỂN CỐ TRONG LỘC MINH ĐÌNH THI THẢO CỦA ƯNG BÌNH THÚC GIẠ THỊ NGUYỄN HUY KHUYẾN (*)TÓM TẮT Lộc Minh đình thi thảo là một tập với 197 bài của Ưng Bình Thúc Giạ Thị, một trongnhững tập thơ chữ Hán cuối cùng của văn học Hán Nôm. Tập thơ có giá trị nhiều mặt vềngôn ngữ, nghệ thuật… Trong đó, khai thác giá trị nghệ thuật ở việc sử dụng điển cố, điểntích phần nào giúp độc giả dễ dàng tiếp cận với các bài thơ trong văn bản Lộc Minh đìnhthi thảo. Khảo cứu, đánh giá cách sử dụng điển cố của Ưng Bình Thúc Giạ Thị trong Lộc Minhđình thi thảo nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ hơn những thủ pháp nghệ thuật trong thơca Hán Nôm, (gọi chung là văn học Hán Nôm) của các tác giả thời phong kiến. Đặc biệt,là biện pháp sử dụng điển tích điển cố để làm cho câu văn, câu thơ trở nên súc tích. Làmcho người đọc càng đọc càng muốn đi sâu tìm hiểu cho tường căn nguyên.ABSTRACT Loc Minh dinh thi thao is a collection of 197 poems by Ung Binh Thuc Gia Thi. This isone of the last Han Chinese collection of poems of Han Chinese- Chinese transcribedVietnamese Literature. The volume is valuable in language, art,…in which the exploitationof ancient and classic references partly helps readers easily approach the poems in LocMinh dinh thi thao. The research and evaluation of the use of ancient references by Ung Binh Thuc GiaThi in Loc Minh dinh thi thao helps readers further their understanding of the art in HanChinese poetry of the writers in feudalism. In addition, the use of ancient and classicreferences makes sentences more concise so that readers can understand the originalsthoroughly.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỂN TÍCH văn học chữ Nôm (gọi chung là văn học Hán ĐIỂN CỐ (*) Nôm), điển được sử dụng hầu hết trong các Từ trước đến nay, hầu như chưa có thể loại như thơ, từ khúc, đến phú, biền văn,sự phân biệt điển tích và điển cố mà tản văn, nó đã góp phần tạo nên những giá trịthường gộp chung nó trong khái niệm biểu cảm hết sức độc đáo.“典/ điển”. Điển không phải là thuộc tính Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật này như sách Thượng Thư, thiên Nghiêucủa ngôn ngữ mà nó là một đặc điểm, Điển có nói là “Kê cổ”, tức là kê cứu việcmột thủ pháp nghệ thuật trong sử dụng xưa, mà cụ thể là việc dẫn sự việc của ngườingôn ngữ vào mục đích sáng tác, tạo tác xưa để chứng cho ý kiến của mình. Đó làvăn bản để chuyển tải một thông tin, một khởi đầu của việc dùng điển cố vậy (1).thông điệp nào đó. Trong thơ văn cổ Việt Theo các tài liệu của Trung Quốc nhưNam, cả trong lĩnh vực văn học chữ Hán, “Từ Hải”, “Từ Nguyên”, “Hán ngữ đại từ(*) điển” (2)… điển được hiểu là: 1. Cái thường ThS, Trường Đại học Đà Lạt 120xuyên (thường dã 常 也 / Nhĩ nhã); 2. câu chữ trong sách đời trước được dẫn trong thơ văn” (4).Sách vở thời Ngũ đế (Ngũ đế chi thư dã Đặng Đức Siêu cho rằng: “Dùng điển cố五 帝 之 書 也 / Thuyết văn); 3. Việc chủ là rút gọn “chuyện cũ người xưa” thành “đôiyếu (chủ kì sự dã 主 其 事 也 / Chu lễ); ba chữ” để đưa vào thơ văn, bắt những chữ cũ người xưa ấy phục vụ cho ý đồ sáng tác4. Cái xuyên suốt (經 也 kinh dã), cái của mình” (5). Trần Đình Sử cho rằng:phép tắc (法 也 pháp dã); 5. chuyện cũ “Điển cố là sự các sự việc, câu chữ của các tác phẩm văn học đời trước mà người đọcgọi là điển (故 事 曰 典 cố sự viết điển); cũng biết, được sử dụng lại trong các tácviệc chủ yếu gọi là điển (主 其 事 曰 典 phẩm mới nhằm tăng cường sức biểu hiện, mở rộng, đổi mới ý thơ” (6).chủ kì sự viết điển). Những cách hiểu về điển tích điển cổ Các từ điển định nghĩa như sau: 1. Là trên đây, về cơ bản là tương đối giống nhau.việc cũ được trình bày ra (謂 典 例 故 實 Như vậy nói một cách ngắn gọn, theo Nguyễn Ngọc San thì “điển cố là rút gọn也 vị điển lệ cố thực dã); việc đã qua gọi chuyện cũ người xưa và lời cũ người xưalà điển cố (事 過 典 故 sự quá điển cố) thành đôi ba chữ để đưa và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điển cố trong Lộc Minh đình thi thảo của Ưng Bình Thúc Giạ ThịTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 ĐIỂN CỐ TRONG LỘC MINH ĐÌNH THI THẢO CỦA ƯNG BÌNH THÚC GIẠ THỊ NGUYỄN HUY KHUYẾN (*)TÓM TẮT Lộc Minh đình thi thảo là một tập với 197 bài của Ưng Bình Thúc Giạ Thị, một trongnhững tập thơ chữ Hán cuối cùng của văn học Hán Nôm. Tập thơ có giá trị nhiều mặt vềngôn ngữ, nghệ thuật… Trong đó, khai thác giá trị nghệ thuật ở việc sử dụng điển cố, điểntích phần nào giúp độc giả dễ dàng tiếp cận với các bài thơ trong văn bản Lộc Minh đìnhthi thảo. Khảo cứu, đánh giá cách sử dụng điển cố của Ưng Bình Thúc Giạ Thị trong Lộc Minhđình thi thảo nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ hơn những thủ pháp nghệ thuật trong thơca Hán Nôm, (gọi chung là văn học Hán Nôm) của các tác giả thời phong kiến. Đặc biệt,là biện pháp sử dụng điển tích điển cố để làm cho câu văn, câu thơ trở nên súc tích. Làmcho người đọc càng đọc càng muốn đi sâu tìm hiểu cho tường căn nguyên.ABSTRACT Loc Minh dinh thi thao is a collection of 197 poems by Ung Binh Thuc Gia Thi. This isone of the last Han Chinese collection of poems of Han Chinese- Chinese transcribedVietnamese Literature. The volume is valuable in language, art,…in which the exploitationof ancient and classic references partly helps readers easily approach the poems in LocMinh dinh thi thao. The research and evaluation of the use of ancient references by Ung Binh Thuc GiaThi in Loc Minh dinh thi thao helps readers further their understanding of the art in HanChinese poetry of the writers in feudalism. In addition, the use of ancient and classicreferences makes sentences more concise so that readers can understand the originalsthoroughly.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỂN TÍCH văn học chữ Nôm (gọi chung là văn học Hán ĐIỂN CỐ (*) Nôm), điển được sử dụng hầu hết trong các Từ trước đến nay, hầu như chưa có thể loại như thơ, từ khúc, đến phú, biền văn,sự phân biệt điển tích và điển cố mà tản văn, nó đã góp phần tạo nên những giá trịthường gộp chung nó trong khái niệm biểu cảm hết sức độc đáo.“典/ điển”. Điển không phải là thuộc tính Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật này như sách Thượng Thư, thiên Nghiêucủa ngôn ngữ mà nó là một đặc điểm, Điển có nói là “Kê cổ”, tức là kê cứu việcmột thủ pháp nghệ thuật trong sử dụng xưa, mà cụ thể là việc dẫn sự việc của ngườingôn ngữ vào mục đích sáng tác, tạo tác xưa để chứng cho ý kiến của mình. Đó làvăn bản để chuyển tải một thông tin, một khởi đầu của việc dùng điển cố vậy (1).thông điệp nào đó. Trong thơ văn cổ Việt Theo các tài liệu của Trung Quốc nhưNam, cả trong lĩnh vực văn học chữ Hán, “Từ Hải”, “Từ Nguyên”, “Hán ngữ đại từ(*) điển” (2)… điển được hiểu là: 1. Cái thường ThS, Trường Đại học Đà Lạt 120xuyên (thường dã 常 也 / Nhĩ nhã); 2. câu chữ trong sách đời trước được dẫn trong thơ văn” (4).Sách vở thời Ngũ đế (Ngũ đế chi thư dã Đặng Đức Siêu cho rằng: “Dùng điển cố五 帝 之 書 也 / Thuyết văn); 3. Việc chủ là rút gọn “chuyện cũ người xưa” thành “đôiyếu (chủ kì sự dã 主 其 事 也 / Chu lễ); ba chữ” để đưa vào thơ văn, bắt những chữ cũ người xưa ấy phục vụ cho ý đồ sáng tác4. Cái xuyên suốt (經 也 kinh dã), cái của mình” (5). Trần Đình Sử cho rằng:phép tắc (法 也 pháp dã); 5. chuyện cũ “Điển cố là sự các sự việc, câu chữ của các tác phẩm văn học đời trước mà người đọcgọi là điển (故 事 曰 典 cố sự viết điển); cũng biết, được sử dụng lại trong các tácviệc chủ yếu gọi là điển (主 其 事 曰 典 phẩm mới nhằm tăng cường sức biểu hiện, mở rộng, đổi mới ý thơ” (6).chủ kì sự viết điển). Những cách hiểu về điển tích điển cổ Các từ điển định nghĩa như sau: 1. Là trên đây, về cơ bản là tương đối giống nhau.việc cũ được trình bày ra (謂 典 例 故 實 Như vậy nói một cách ngắn gọn, theo Nguyễn Ngọc San thì “điển cố là rút gọn也 vị điển lệ cố thực dã); việc đã qua gọi chuyện cũ người xưa và lời cũ người xưalà điển cố (事 過 典 故 sự quá điển cố) thành đôi ba chữ để đưa và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điển cố trong Lộc Minh đình thi thảo Ưng Bình Thúc Giạ Thị Thơ ca Hán Nôm Thủ pháp nghệ thuật Văn học Hán NômTài liệu liên quan:
-
0 trang 34 0 0
-
0 trang 30 0 0
-
Lược khảo văn bản ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan
7 trang 24 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
12 trang 17 0 0
-
9 trang 16 0 0
-
Đặc điểm của văn tế Hán Nôm Bình Định
10 trang 16 0 0 -
Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-THCS Phú Thịnh, Huyện Đại Từ
3 trang 12 0 0 -
Ngôn ngữ trong truyện vừa 'Người thầy đầu tiên' của Tringhis Aimatốp
5 trang 12 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ
400 trang 12 0 0