Điều tiết tỷ giá trong điều kiện hội nhập mới thực trạng và khuyến nghị chính sách
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng loạt ngân hàng xuất hiện tình trạng “thỏa thuận” ngầm, huy động ngoại tệ kèm với nội tệ để nhận lãi suất ngoại tệ thực dương. Bài viết này sẽ đánh giá thực trạng biến động tỷ giá trong giai đoạn 2015- nửa đầu năm 2016 và đề xuất một số khuyến nghị chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tiết tỷ giá trong điều kiện hội nhập mới thực trạng và khuyến nghị chính sách ĐIỀU TIẾT TỶ GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP MỚI THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TS. Phùng Thanh Quang1 Nguyễn Thanh Tùng Tóm tắt Sau nhiều nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá vẫn là vấn đề nóng trong nửa đầu năm 2016. Ngân hàng Nhà nước thời gian qua ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường kiểm soát tỷ giá: hạ lãi suất huy động USD xuống 0% đối với tổ chức và 0.25% đối với cá nhân (Quyết định số 1938/2015/QĐ-NHNN), thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm (Quyết định số 2730/2015/QĐ-NHNN) và hạn chế việc cho vay bằng ngoại tệ từ 31/3/2016 (Thông tư số 24/2015/TT-NHNN). Các biện pháp này đã từng bước nâng cao vị thế của đồng Việt Nam, giúp đồng nội tệ ổn định và lên giá nhẹ trong nửa đầu năm 2016. Tuy nhiên, việc hạ lãi suất USD xuống 0% cũng khiến cho số dư tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng (khoảng 40 - 60% so với cùng kỳ 2015), dẫn đến mất cân đối cung cầu về tín dụng ngoại tệ. Hàng loạt ngân hàng xuất hiện tình trạng “thỏa thuận” ngầm, huy động ngoại tệ kèm với nội tệ để nhận lãi suất ngoại tệ thực dương. Bài viết này sẽ đánh giá thực trạng biến động tỷ giá trong giai đoạn 2015- nửa đầu năm 2016 và đề xuất một số khuyến nghị chính sách. Từ khóa: tỷ giá trung tâm, tín dụng ngoại tệ, thanh khoản ngoại tệ, đô la hóa. 1. Một số chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước về quản lý tỷ giá Từ đầu năm 2015 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện thành công mục tiêu điều hành chủ động và linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường nhằm bảo đảm giá trị đồng Việt Nam, từng bước giảm dần tình trạng đô la hóa. Trước những diễn biến bất lợi từ thị trường quốc tế, đặc biệt là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phá giá liên tục đồng nhân dân tệ trong ba ngày liên tiếp (11, 12 và 13/8/2015) với mức kỷ lục (4,6%), kéo theo các đồng tiền trong khu vực ASEAN giảm giá mạnh. Bên cạnh đó, lần đầu tiên sau gần một thập kỷ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) chính thức tăng lãi suất cơ bản vào ngày 16/12/2015 từ mức 0 - 0,25% lên 0,25 - 0,5%. Điều này càng làm tăng áp lực phá giá nhẹ đồng nội tệ để đảm bảo các cân đối vĩ mô. Trước những diễn biến phức tạp của thị trường thế giới, 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email của tác giả chính: phungthanhquangneu@gmail.com 214 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những phản ứng kịp thời bằng việc chủ động tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ áp dụng cho ngày 19/8/2015 từ mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD (mức điều chỉnh tăng 1%), đồng thời điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ ±2% lên ±3%. Bước đi này của NHNN là khá tích cực, với mục tiêu xuyên suốt là tạo tính linh hoạt cho tỷ giá, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu trước các tác động bất lợi trên thị trường. Đồng thời NHNN cũng đã thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường ngoại tệ, khắc phục tình trạng căng thẳng cung - cầu ngoại tệ. Đáng chú ý là một số chính sách sau: Thứ nhất, hạn chế tín dụng ngoại tệ đối với các chủ thể trong nền kinh tế nhằm ổn định thị trường ngoại hối Ngày 27/05/2016, NHNN đã ban hành Thông tư số 07/2016/TT - NHNN quy định việc cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú, sửa đổi bổ sung Thông tư số 24/2015/TT - NHNN và tiếp tục hoàn thiện việc kiểm soát nhóm đối tượng được vay ngoại tệ để thay thế Thông tư số 43/2014/TT-NHNN. Cụ thể ở bảng sau: Bảng 1. Bảng so sánh những điểm khác nhau trong nhóm đối tượng cho vay ngoại tệ trong các Thông tư số 43, Thông tư số 24 và Thông tư số 07 Khách STT Thông tư 43 Thông tư 24 Thông tư 07 hàng Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài Nhóm tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch 1 Giữ nguyên Giữ nguyên 1 vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay Cho vay để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các dự án, công trình quan trọng quốc gia được Quốc hội, Chính phủ hoặc Nhóm 2 Thủ tướng Chính phủ quyết định Giữ nguyên Giữ nguyên 2 chủ trương đầu tư và đã được Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài 215 Khách STT Thông tư 43 Thông tư 24 Thông tư 07 hàng Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng Không giới hạn về dầu được Bộ Công thương giao Giữ nguyên mặt thời gian việc hạn mức nhập khẩu xăng dầu để so với Nhóm thực hiện cho vay 3 thanh toán ra nước ngoài tiền nhập Thông tư số 3 (Thông tư số 43 giới khẩu xăng dầu khi khách hàng vay 24/2015/TT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tiết tỷ giá trong điều kiện hội nhập mới thực trạng và khuyến nghị chính sách ĐIỀU TIẾT TỶ GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP MỚI THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TS. Phùng Thanh Quang1 Nguyễn Thanh Tùng Tóm tắt Sau nhiều nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá vẫn là vấn đề nóng trong nửa đầu năm 2016. Ngân hàng Nhà nước thời gian qua ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường kiểm soát tỷ giá: hạ lãi suất huy động USD xuống 0% đối với tổ chức và 0.25% đối với cá nhân (Quyết định số 1938/2015/QĐ-NHNN), thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm (Quyết định số 2730/2015/QĐ-NHNN) và hạn chế việc cho vay bằng ngoại tệ từ 31/3/2016 (Thông tư số 24/2015/TT-NHNN). Các biện pháp này đã từng bước nâng cao vị thế của đồng Việt Nam, giúp đồng nội tệ ổn định và lên giá nhẹ trong nửa đầu năm 2016. Tuy nhiên, việc hạ lãi suất USD xuống 0% cũng khiến cho số dư tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng (khoảng 40 - 60% so với cùng kỳ 2015), dẫn đến mất cân đối cung cầu về tín dụng ngoại tệ. Hàng loạt ngân hàng xuất hiện tình trạng “thỏa thuận” ngầm, huy động ngoại tệ kèm với nội tệ để nhận lãi suất ngoại tệ thực dương. Bài viết này sẽ đánh giá thực trạng biến động tỷ giá trong giai đoạn 2015- nửa đầu năm 2016 và đề xuất một số khuyến nghị chính sách. Từ khóa: tỷ giá trung tâm, tín dụng ngoại tệ, thanh khoản ngoại tệ, đô la hóa. 1. Một số chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước về quản lý tỷ giá Từ đầu năm 2015 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện thành công mục tiêu điều hành chủ động và linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường nhằm bảo đảm giá trị đồng Việt Nam, từng bước giảm dần tình trạng đô la hóa. Trước những diễn biến bất lợi từ thị trường quốc tế, đặc biệt là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phá giá liên tục đồng nhân dân tệ trong ba ngày liên tiếp (11, 12 và 13/8/2015) với mức kỷ lục (4,6%), kéo theo các đồng tiền trong khu vực ASEAN giảm giá mạnh. Bên cạnh đó, lần đầu tiên sau gần một thập kỷ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) chính thức tăng lãi suất cơ bản vào ngày 16/12/2015 từ mức 0 - 0,25% lên 0,25 - 0,5%. Điều này càng làm tăng áp lực phá giá nhẹ đồng nội tệ để đảm bảo các cân đối vĩ mô. Trước những diễn biến phức tạp của thị trường thế giới, 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email của tác giả chính: phungthanhquangneu@gmail.com 214 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những phản ứng kịp thời bằng việc chủ động tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ áp dụng cho ngày 19/8/2015 từ mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD (mức điều chỉnh tăng 1%), đồng thời điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ ±2% lên ±3%. Bước đi này của NHNN là khá tích cực, với mục tiêu xuyên suốt là tạo tính linh hoạt cho tỷ giá, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu trước các tác động bất lợi trên thị trường. Đồng thời NHNN cũng đã thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường ngoại tệ, khắc phục tình trạng căng thẳng cung - cầu ngoại tệ. Đáng chú ý là một số chính sách sau: Thứ nhất, hạn chế tín dụng ngoại tệ đối với các chủ thể trong nền kinh tế nhằm ổn định thị trường ngoại hối Ngày 27/05/2016, NHNN đã ban hành Thông tư số 07/2016/TT - NHNN quy định việc cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú, sửa đổi bổ sung Thông tư số 24/2015/TT - NHNN và tiếp tục hoàn thiện việc kiểm soát nhóm đối tượng được vay ngoại tệ để thay thế Thông tư số 43/2014/TT-NHNN. Cụ thể ở bảng sau: Bảng 1. Bảng so sánh những điểm khác nhau trong nhóm đối tượng cho vay ngoại tệ trong các Thông tư số 43, Thông tư số 24 và Thông tư số 07 Khách STT Thông tư 43 Thông tư 24 Thông tư 07 hàng Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài Nhóm tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch 1 Giữ nguyên Giữ nguyên 1 vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay Cho vay để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các dự án, công trình quan trọng quốc gia được Quốc hội, Chính phủ hoặc Nhóm 2 Thủ tướng Chính phủ quyết định Giữ nguyên Giữ nguyên 2 chủ trương đầu tư và đã được Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài 215 Khách STT Thông tư 43 Thông tư 24 Thông tư 07 hàng Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng Không giới hạn về dầu được Bộ Công thương giao Giữ nguyên mặt thời gian việc hạn mức nhập khẩu xăng dầu để so với Nhóm thực hiện cho vay 3 thanh toán ra nước ngoài tiền nhập Thông tư số 3 (Thông tư số 43 giới khẩu xăng dầu khi khách hàng vay 24/2015/TT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều tiết tỷ giá Tín dụng ngoại tệ Thanh khoản ngoại tệ Đô la hóa Tỷ giá trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 26 0 0
-
Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008-2020
4 trang 20 0 0 -
Đặc điểm chung của các nước đã bị đô la hóa – một số lưu ý đối với Việt Nam
6 trang 19 0 0 -
Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa
36 trang 19 0 0 -
Tình trạng đô la hóa ở Việt Nam và những giải pháp khắc phục - Đoàn Văn Trường
9 trang 18 0 0 -
Điều hành tỷ giá và quá trình chống đô la hóa tại Việt Nam
9 trang 17 0 0 -
Chống đô la hóa nền kinh tế: Nhìn từ lãi suất tiền gửi USD/năm
2 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
50 trang 15 0 0
-
51 trang 15 0 0