Dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tháng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tháng Dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tháng Giai đoạn 4-6 tháng, khi mẹ đi làm, và sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của con thì có thể tiến hành cho bé tập ăn dặm. 5 Nguyên tắc khi cho bé tập ăn dặm Căn cứ vào khả năng tiêu hoá của đường ruột, dạ dày mà lựa chọn món ăn phù hợp: ví dụ bé 4-5 tháng tuổi có thể ăn bột cá, bột gan. Hàm lượng mỡ trong thịt lợn cao, nên cho bé ăn bột thịt lợn muộn hơn một chút. Từ ít đến nhiều: ví dụ mới đầu chỉ cho trẻ ăn khoảng một thìa bột, một ít lòng đỏ trứng, sau tăng dần lượng lên. Làm quen dần dần: mỗi loại thức ăn nên cho bé ăn trong khoảng một tuần rồi sau đó mới cho bé thử sức với thức ăn mới. Từ tinh đến thô: khi mới cho ăn thì nên xay nhuyễn bột, sau đó mới xay sơ sơ rồi tiến tới không cần xay nữa. Từ loãng đến đặc: mới đầu cần trộn bột loãng để bé dễ nuốt, sau mới cho đặc dần. Thức ăn cần phải đa dạng, tươi ngon và đảm bảo an toàn khi chọn mua cũng như khi chế biến. Kinh nghiệm Khi mới bắt đầu tập cho bé ăn dặm, bạn đừng vội quan tâm tới thành phần dinh dưỡng. Nên bắt đầu cho bé tập ăn bột gạo vì đó là thức ăn an toàn nhất. Nếu bé kháng cự, đừng ép bé ăn mà hãy chuyển cho bé tập món khác, sau vài tuần lại cho bé ăn món cũ. Tuyệt đối không được sốt ruột, dọa nạt hay ép bé ăn. Tâm lý căng thẳng của mẹ sẽ làm bé sợ dần các bữa ăn và thức ăn. Cha mẹ hãy kiên nhẫn cùng bé vượt qua giai đoạn này. Sau khi cho bé tập ăn món mới, cần chú ý quan sát thần khí và phân của bé. Nếu phân của bé có hơi đổi màu, loãng hơn bình thường nhưng bé vẫn chơi, vẫn khỏe thì ta vẫn tiếp tục cho bé ăn món đó. Nếu trong phân của bé có lẫn các mẩu thức ăn thì cũng là chuyện bình thường. Giữ đúng giờ giấc các bữa ăn, và nên xen kẽ các bữa bột bởi các cữ bú, ví dụ: Bú mẹ - Bột ngọt - bú mẹ - Bột mặn - Bú mẹ. Các món ăn dùng cho bé tập ăn dặm Nước cơm chín kỹ hoà với sữa bột hoặc Sữa mẹ. Chuối, xoài, đu đủ nạo bằng thìa, trộn với Sữa mẹ. Khoai lang hoặc khoai tây chín nghiền nát trộn với Sữa tươi hoặc Sữa mẹ. Vài muỗng tào phớ đánh tan. Bột trẻ em chín kĩ hoà lẫn với sữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0