Dinh dưỡng của TRỨNG GÀ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mấy tháng vừa qua, tại Hoa Kỳ Cơ quan FDA đã ra lệnh cho một số cơ sở sản xuất trứng gà tại nhiều Tiểu bang thu hồi đến trên 500 triệu quả trứng vì sợ trứng nhiễm trùng Salmonella có khả năng gây bệnh đường tiêu hóa cho người tiêu thụ.. Ăn trứng có an toàn không? Ngoài ra, người viết đã được một số thân hữu gửi đến một câu hỏi đặc biệt : Ăn chay, theo Phật giáo có được ăn trứng không ? Bài này xin được chia làm 2 phần : ăn chay,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng của TRỨNG GÀ Dinh dưỡng của TRỨNG GÀ Trong mấy tháng vừa qua, tại Hoa Kỳ Cơ quan FDA đã ra lệnh chomột số cơ sở sản xuất trứng gà tại nhiều Tiểu bang thu hồi đến trên 500 triệuquả trứng vì sợ trứng nhiễm trùng Salmonella có khả năng gây bệnh đườngtiêu hóa cho người tiêu thụ.. Ăn trứng có an toàn không? Ngoài ra, người viết đã được một số thân hữu gửi đến một câu hỏi đặcbiệt : Ăn chay, theo Phật giáo có được ăn trứng không ? Bài này xin được chia làm 2 phần : ăn chay, ăn trứng và nhân cơ hộixin bàn về vài vấn đề dinh dưỡng và an toàn của trứng gà.. Trứng và ăn chay trong Phật giáo : Người viết, không phải là một tín đồ Phật giáo, nên đành xin ý kiếncủa một bạn đồng môn : BS Nguyễn Lê Đức, một nhà nghiên cứu Phật họcuyên thâm, đã và đang phụ trách các chương trình giảng kinh Phật tại ChùaHải Đức, Jacksonville, Florida.. BS Nguyễn Lê Đức cho biết : Phật giáo Đại Thừa VN mới ăn chay;các sư Nguyên Thủy (Nam Tông) không ăn chay. Thật ra, trong 5 giới củaPhật tử cũng không có giới nào bắt ăn chay cả. Ăn chay phát triển từ ĐạiThừa Bồ Tát giới, mục đích để không làm chúng sinh đau khổ và vì nguyệnmà làm chứ không có băt buộc. Ăn chay VN đúng cách thì hoàn toàn khôngđược dùng thức ăn từ động vật, kể cả trứng, sữa; 5 loại gia vị (hành, hẹ, tỏi,nén, kiệu) và rượu (vì thế, Phật tử không ăn chao vì có rượu, còn chao chùavì không có rượu nên nặng mùi, gọi là chao trở, hay đậu hũ thúi). Nhắc lại, ăn chay là do tự nguyện, không bắt buộc. Đức Đạt Lai LạtMa ăn thịt thoải mái. Phật tử & Sư VN Đại thừa khi đi sang các nước NamTông như Thái, Miên thì phải nói trước là không ăn thịt, cá, gà, không thìphải.. gắp thịt cá..bỏ ra ngoài.. Tác giả Tâm Diệu đã viết nguyên một tập sách Quan điểm Ăn chaycủa Đạo Phật Ông đã viện dẫn kinh sách, và dùng các lý luận dựa trên tà iliệu khoa học, môi sinh để cổ võ cho việc ăn chay. Ông đã chú trọng rấtnhiều vào Giới không sát sinh và ghi nhận những liên hệ mật thiết giữa giớicấm sát sinh và ăn chay. Cũng theo Ông thì : Đối tượng chúng sinh tronggiới cấm thứ nhất của đạo Phật là hữu tình chúng sinh, tức là những chúngsinh có hệ thần kinh, có tình cảm, biết cảm giác, biết đau đớn và vuisướng..Chúng sinh ấy bao gồm từ người cho tới các loài động vật trên bộ,trên không và dưới nước, từ những con vật lớn như voi tượng, như cá ôngcho đến các con vật nhỏ bé như kiến, như sâu trùng...Như vậy việc ăn chaylà một trong những hành động để thể hiện việc chấp hành Giới cấm sát sinh..Trong Khóa Hư lục Vua Trần Thái Tông đã viết : Phàm các loài sinh từtrứng, thai, ẩm, hóa, tính vẫn đồng, thấy, nghe hiểu biết đâu khác.. ( Có thểđọc toàn bộ tập sách của Tâm Diệu trên websitewww.quangduc.com/AnChay/) Một nhà nghiên cứu Phật học khác : BS Trần Xuân Ninh, trong bàiĂn chay đã viết rõ hơn : Ăn chay, theo những Phật tử VN, là một yêu cầu bắt buộc cho việc tutập của các tăng sĩ, còn với Phật tử bình thường thì..tùy tâm nguyện. Phật giáo Nguyên thủy cho rằng Đức Phật không phải là người ănchay, không đặt vấn đề chay mặn, và các tỳ kheo khi đi khất thực, ăn bất kỳloại thực phẩm nào do dân chúng dâng tặng. Ngược lại ăn chay là một nhucầu tu tập bắt buộc trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa Trung Hoa. Cáctu sĩ Phật giáo Nguyên Thủy cho rằng sự giải thoát không do nơi ăn uống,mà do nơi thanh tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý. Ăn chay mà thân khẩu khônglành, ý chứa gươm đao, giới luật không giữ..thì không lợi ích gì. Luận cứnày không khác gì với lối nghĩ của người bình dân :Ăn mặn nói ngay hơn ănchay nói dối.. BS Trần Xuân Ninh cũng đã phân tích việc ăn chay, bàn về các loạithực phẩm như thịt, cá..rau quả qua những quan niệm về dinh dưỡng đễ lựachọn cho thích hợp với việc ăn chay..Riêng về trứng, Ông cho rằng :NgườiVN trước đây, vì không phát triển chăn nuôi, it có sữa và it dùng sữa và coitrứng là có đời sống nên ăn chay (không được ăn sữa và trứng). Về phươngdiện khoa học trứng chỉ là một tế bào trong một môi trường dinh dưỡng. Nếucó thụ tinh thì trứng mới trỡ thành một bào thai và phát triển thành sinh vậtkhi có nhiệt độ thich hợp do ấp thiên nhiên hay do máy ấp. Một cách thực tếlà gà nuôi kỹ nghệ để cho đẻ lấy trứng thì ..không có thụ tinh và trứng chỉlà..một tế bào.. Theo các cách nhìn trên, thì nếu đứng về phương diện giới (giải thíchtheo từng chữ) thì : Trứng công nghiệp (gà nuôi nhốt trong chuồng, chỉ để lấy trứng) chỉlà một tế bào.. không phải là một sinh vật.. nên ăn trứng loại này..khôngphạm giới.. cấm sát sinh. Trứng gà thả, nuôi chung trống-mái : trứng có thể do gà trống đạp..đã là một sinh vật.. nên không được phép ăn.. Tuy nhiên, BS Ninh ghi nhận : Thời nay, ta thấy có những trường hợpcác bữa cơm chay trong chùa đầy rẫy các món như giò, chả, thịt kho, tômxào (?) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng của TRỨNG GÀ Dinh dưỡng của TRỨNG GÀ Trong mấy tháng vừa qua, tại Hoa Kỳ Cơ quan FDA đã ra lệnh chomột số cơ sở sản xuất trứng gà tại nhiều Tiểu bang thu hồi đến trên 500 triệuquả trứng vì sợ trứng nhiễm trùng Salmonella có khả năng gây bệnh đườngtiêu hóa cho người tiêu thụ.. Ăn trứng có an toàn không? Ngoài ra, người viết đã được một số thân hữu gửi đến một câu hỏi đặcbiệt : Ăn chay, theo Phật giáo có được ăn trứng không ? Bài này xin được chia làm 2 phần : ăn chay, ăn trứng và nhân cơ hộixin bàn về vài vấn đề dinh dưỡng và an toàn của trứng gà.. Trứng và ăn chay trong Phật giáo : Người viết, không phải là một tín đồ Phật giáo, nên đành xin ý kiếncủa một bạn đồng môn : BS Nguyễn Lê Đức, một nhà nghiên cứu Phật họcuyên thâm, đã và đang phụ trách các chương trình giảng kinh Phật tại ChùaHải Đức, Jacksonville, Florida.. BS Nguyễn Lê Đức cho biết : Phật giáo Đại Thừa VN mới ăn chay;các sư Nguyên Thủy (Nam Tông) không ăn chay. Thật ra, trong 5 giới củaPhật tử cũng không có giới nào bắt ăn chay cả. Ăn chay phát triển từ ĐạiThừa Bồ Tát giới, mục đích để không làm chúng sinh đau khổ và vì nguyệnmà làm chứ không có băt buộc. Ăn chay VN đúng cách thì hoàn toàn khôngđược dùng thức ăn từ động vật, kể cả trứng, sữa; 5 loại gia vị (hành, hẹ, tỏi,nén, kiệu) và rượu (vì thế, Phật tử không ăn chao vì có rượu, còn chao chùavì không có rượu nên nặng mùi, gọi là chao trở, hay đậu hũ thúi). Nhắc lại, ăn chay là do tự nguyện, không bắt buộc. Đức Đạt Lai LạtMa ăn thịt thoải mái. Phật tử & Sư VN Đại thừa khi đi sang các nước NamTông như Thái, Miên thì phải nói trước là không ăn thịt, cá, gà, không thìphải.. gắp thịt cá..bỏ ra ngoài.. Tác giả Tâm Diệu đã viết nguyên một tập sách Quan điểm Ăn chaycủa Đạo Phật Ông đã viện dẫn kinh sách, và dùng các lý luận dựa trên tà iliệu khoa học, môi sinh để cổ võ cho việc ăn chay. Ông đã chú trọng rấtnhiều vào Giới không sát sinh và ghi nhận những liên hệ mật thiết giữa giớicấm sát sinh và ăn chay. Cũng theo Ông thì : Đối tượng chúng sinh tronggiới cấm thứ nhất của đạo Phật là hữu tình chúng sinh, tức là những chúngsinh có hệ thần kinh, có tình cảm, biết cảm giác, biết đau đớn và vuisướng..Chúng sinh ấy bao gồm từ người cho tới các loài động vật trên bộ,trên không và dưới nước, từ những con vật lớn như voi tượng, như cá ôngcho đến các con vật nhỏ bé như kiến, như sâu trùng...Như vậy việc ăn chaylà một trong những hành động để thể hiện việc chấp hành Giới cấm sát sinh..Trong Khóa Hư lục Vua Trần Thái Tông đã viết : Phàm các loài sinh từtrứng, thai, ẩm, hóa, tính vẫn đồng, thấy, nghe hiểu biết đâu khác.. ( Có thểđọc toàn bộ tập sách của Tâm Diệu trên websitewww.quangduc.com/AnChay/) Một nhà nghiên cứu Phật học khác : BS Trần Xuân Ninh, trong bàiĂn chay đã viết rõ hơn : Ăn chay, theo những Phật tử VN, là một yêu cầu bắt buộc cho việc tutập của các tăng sĩ, còn với Phật tử bình thường thì..tùy tâm nguyện. Phật giáo Nguyên thủy cho rằng Đức Phật không phải là người ănchay, không đặt vấn đề chay mặn, và các tỳ kheo khi đi khất thực, ăn bất kỳloại thực phẩm nào do dân chúng dâng tặng. Ngược lại ăn chay là một nhucầu tu tập bắt buộc trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa Trung Hoa. Cáctu sĩ Phật giáo Nguyên Thủy cho rằng sự giải thoát không do nơi ăn uống,mà do nơi thanh tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý. Ăn chay mà thân khẩu khônglành, ý chứa gươm đao, giới luật không giữ..thì không lợi ích gì. Luận cứnày không khác gì với lối nghĩ của người bình dân :Ăn mặn nói ngay hơn ănchay nói dối.. BS Trần Xuân Ninh cũng đã phân tích việc ăn chay, bàn về các loạithực phẩm như thịt, cá..rau quả qua những quan niệm về dinh dưỡng đễ lựachọn cho thích hợp với việc ăn chay..Riêng về trứng, Ông cho rằng :NgườiVN trước đây, vì không phát triển chăn nuôi, it có sữa và it dùng sữa và coitrứng là có đời sống nên ăn chay (không được ăn sữa và trứng). Về phươngdiện khoa học trứng chỉ là một tế bào trong một môi trường dinh dưỡng. Nếucó thụ tinh thì trứng mới trỡ thành một bào thai và phát triển thành sinh vậtkhi có nhiệt độ thich hợp do ấp thiên nhiên hay do máy ấp. Một cách thực tếlà gà nuôi kỹ nghệ để cho đẻ lấy trứng thì ..không có thụ tinh và trứng chỉlà..một tế bào.. Theo các cách nhìn trên, thì nếu đứng về phương diện giới (giải thíchtheo từng chữ) thì : Trứng công nghiệp (gà nuôi nhốt trong chuồng, chỉ để lấy trứng) chỉlà một tế bào.. không phải là một sinh vật.. nên ăn trứng loại này..khôngphạm giới.. cấm sát sinh. Trứng gà thả, nuôi chung trống-mái : trứng có thể do gà trống đạp..đã là một sinh vật.. nên không được phép ăn.. Tuy nhiên, BS Ninh ghi nhận : Thời nay, ta thấy có những trường hợpcác bữa cơm chay trong chùa đầy rẫy các món như giò, chả, thịt kho, tômxào (?) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 217 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 180 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 103 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 78 1 0