DINH DƯỠNG và SẠN THẬN (2)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những người đã bị Sạn thận, sau khi được điều trị.. sẽ có khoảng 40 % nguy cơ bị tái phát trong vòng 5 năm.. và 80 % nguy cơ trong vòng 25 năm sau đó.. Bệnh Sạn thận đã được mọi giới Y-học chuyên môn đồng ý .. là có thể ngừa và tránh tái phát bằng các phương thức dinh-dưỡng.. BS Stanley Goldfarb Giáo sư tại Trường ĐH Y Khoa Pennsylvania (Philadelphia) đã ghi nhận: Thay đổi cách ăn uống làm giảm được đến 50% nguy cơ tái phát Sạn thận. Các Nhà nghiên cứu tại Mayo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DINH DƯỠNG và SẠN THẬN (2) DINH DƯỠNG và SẠN THẬN (2) Những người đã bị Sạn thận, sau khi được điều trị.. sẽ có khoảng 40% nguy cơ bị tái phát trong vòng 5 năm.. và 80 % nguy cơ trong vòng 25năm sau đó.. Bệnh Sạn thận đã được mọi giới Y-học chuyên môn đồng ý ..là có thể ngừa và tránh tái phát bằng các phương thức dinh-dưỡng.. BS Stanley Goldfarb Giáo sư tại Trường ĐH Y Khoa Pennsylvania(Philadelphia) đã ghi nhận: Thay đổi cách ăn uống làm giảm được đến 50%nguy cơ tái phát Sạn thận. Các Nhà nghiên cứu tại Mayo Clinic cho thấy 58% trong số 108 Bệnh nhân Sạn thận chữa trị tại Viện và làm theo các chỉ dẫnvề ăn uống..đã tránh được việc phải trở lại Bệnh viện.. trong 5 năm sau đó! Quy luật chung cho tiến trình tạo Sạn thận tùy thuộc vào 5 yếu tố:Chất đạm, Sodium, Oxalate, Calcium và Chất lỏng.. 1- Vấn đề CHẤT ĐẠM : Nếu muốn tránh bị Sạn thận.. việc đầu tiên nên lảm có lẽ là bớt tiêuthụ.. Thịt, nhất là nơi những người ăn nhiều.. hơn 200 gram mỗi ngày. Lý dođược giải thích là ăn chất đạm động vật làm tăng nồng độ các chất được cholà nguyên liệu tạo ra Sạn như Calcium, Oxalate và Uric acid. Sạn thậnthường dễ xẩy ra nơi những người ăn nhiều thịt.. nguy cơ bị Sạn có thể tăngđến 30 % theo một nghiên cứu của ĐH Harvard. Những người ăn chay (vegetarian) ít bị Sạn thận hơn những người ănthịt khoảng 30 %. Ăn chay mang vào cơ thể nhiều chất sơ (fiber) , vốn vẫnđược xem là chất giải độc cho việc tạo Sạn. Các nghiên cứu còn cho thấy,khi người ăn chay đổi sang dùng thịt..nồng độ Calcium trong nước tiểu tănglên. (Eur Urol 8-82) Vai trò của Chất sơ (fiber) trong việc ngừa Sạn cũng đáng chú ý :Trong một nghiên cứu Tại Stone Clinic ở Halifax Infirmary Hospital (NavaScotia) : 21 người được cho ăn theo một chế độ ít protein, ít calcium, ítoxalate.. Sau 90 ngày..họ được cho ăn thêm 10 gram chất sơ dinh-dưỡng/ngày dưới dạng bánh biscuits.. lượng Calcium trong nước tiểu còn được hạgiảm hơn nữa ! Tuy lý do chưa được rõ , nhưng theo các nhà nghiên cứu thì càng ăn nhiều chất sơ..càng có thể kết dính được nhiều calcium và oxalatenơi ruột, do đó bớt được calcium trong nước tiểu.. Một trong những câu hỏiđược đặt ra..là những thực phẩm chứa nhiều chất sơ lại là..những thực phẩmchứa nhiều Oxalate ? nhưng nên chú ý là Cám gạo và cám bắp chứa ítoxalate hơn cám bột mì đến 50 % và giúp ngừa San rất tốt (British J ofUrology No 67-1991) Tại Nhật, nơi tỷ lệ Sạn thận tăng gấp 3 lần, kể từ sau Thế chiến 2.. lýdo được tìm ra.. là vì người Nhật đổi phương thức ăn uống, theo kiểu Mỹ !Các Nhà nghiên cứu tại ĐH Kinki (Tokyo) đã ghi nhận kết quả của nhữngthay đổi trong phương thức ăn uống : Nơi 370 người thử nghiệm , chia thànhtừng nhóm như nhóm uống thêm nhiều nước, nhóm bớt ăn thịt, thay bằngrau trong những bữa ăn : 3 bữa mỗi ngày, không ăn tối thật no, ăn tối sớmhơn để có thời gian dài hơn giữa cơm tối và giờ ngủ : Nhóm ăn ít thịt, nhiềurau..đạt kết quả tốt nhất , sau 4 năm từ 40-60 % thành viên trongnhóm..không bị Sạn tái phát.. Nhóm uống nhiều nước..không đạt những kếtquả..khả quan lắm. (Journal of Urology No 144-1990) Kiểm soát Trọng lượng cơ thể và Vấn đề Chất đường : Kiểm soát trọng lượng cơ thể và Thay đổi sự biến dưỡng của các chấtbột cũng khá quan trọng.. vì mập phì và mất cảm ứng của Insulin..sẽ đưa đếngia tăng bài tiết Calcium qua nước tiểu.. tạo thành những yếu tố thích hợpchoviệc tạo sạn. Một bữa ăn có nhiều chất đường đưa đến sự tăng Calciumtrong nước tiểu. Khoảng 70 % người đã bị Sạn thận, có sự gia tăng Oxalatetrong nước tiểu sau khi dùng đường mía hoặc các loại đường khác (NutritionHealth No 5-1987) 2- Vấn đề SODIUM : Theo BS Alan G Wasserstein, Giám đốc Stone Evaluation Clinic tạiBV ĐH Pennsylvania thì : Giảm ăn muối là điều đầu tiên mà những ngườiSạn thận phải làm.. , theo Ông thì, giới hạn dùng muối sẽ giúp giảmCalcium trong nước tiểu. Trong những thử nghiệm các bệnh nhân bớt ănmuối và bớt ăn thịt giảm được đến 35 % Calcium trong nước tiểu. Một số bệnh nhân Sạn thận (khoảng 10 -20 %) ăn quá nhiều Sodium..có khi đến 5 gram/ ngày.. Điều cần nhất là phải cắt giảm xuống mức..2.5gram. BS Wasserstein khuyên cáo những người đã từng bị Sạn và có nồngđộ Calcium trong nước tiểu không nên dùngmuối Sodium khi nấu ăn, trángcác thực phẩm chứa nhiều Sodium như Bacon, Thịt ướp, Olives muối, cáhun khói.. (Mineral and Electrolyte Metabolism No 13-1987) 3- OXALATE và SẠN THẬN Ăn những thực phẩm có chứa nhiều Oxalate sẽ làm tăng nguy cơ bịSạn thận.. vì oxalate có thể phối hợp với Calcium để tạo ra Sạn. Sự kiện hiểnnhiên là trong nước tiểu những người bị Sạn thận có..nhiều oxalate, nhưngoxalate được đưa vào cơ thể từ nhiều nguồn như..ăn các protein cũng khiếnnước tiểu có thêm Oxalate.. do đó khó có thể đưa ra con số chắc chắn cầngiới hạn nhưng cứ nên tránh thì tốt hơn. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DINH DƯỠNG và SẠN THẬN (2) DINH DƯỠNG và SẠN THẬN (2) Những người đã bị Sạn thận, sau khi được điều trị.. sẽ có khoảng 40% nguy cơ bị tái phát trong vòng 5 năm.. và 80 % nguy cơ trong vòng 25năm sau đó.. Bệnh Sạn thận đã được mọi giới Y-học chuyên môn đồng ý ..là có thể ngừa và tránh tái phát bằng các phương thức dinh-dưỡng.. BS Stanley Goldfarb Giáo sư tại Trường ĐH Y Khoa Pennsylvania(Philadelphia) đã ghi nhận: Thay đổi cách ăn uống làm giảm được đến 50%nguy cơ tái phát Sạn thận. Các Nhà nghiên cứu tại Mayo Clinic cho thấy 58% trong số 108 Bệnh nhân Sạn thận chữa trị tại Viện và làm theo các chỉ dẫnvề ăn uống..đã tránh được việc phải trở lại Bệnh viện.. trong 5 năm sau đó! Quy luật chung cho tiến trình tạo Sạn thận tùy thuộc vào 5 yếu tố:Chất đạm, Sodium, Oxalate, Calcium và Chất lỏng.. 1- Vấn đề CHẤT ĐẠM : Nếu muốn tránh bị Sạn thận.. việc đầu tiên nên lảm có lẽ là bớt tiêuthụ.. Thịt, nhất là nơi những người ăn nhiều.. hơn 200 gram mỗi ngày. Lý dođược giải thích là ăn chất đạm động vật làm tăng nồng độ các chất được cholà nguyên liệu tạo ra Sạn như Calcium, Oxalate và Uric acid. Sạn thậnthường dễ xẩy ra nơi những người ăn nhiều thịt.. nguy cơ bị Sạn có thể tăngđến 30 % theo một nghiên cứu của ĐH Harvard. Những người ăn chay (vegetarian) ít bị Sạn thận hơn những người ănthịt khoảng 30 %. Ăn chay mang vào cơ thể nhiều chất sơ (fiber) , vốn vẫnđược xem là chất giải độc cho việc tạo Sạn. Các nghiên cứu còn cho thấy,khi người ăn chay đổi sang dùng thịt..nồng độ Calcium trong nước tiểu tănglên. (Eur Urol 8-82) Vai trò của Chất sơ (fiber) trong việc ngừa Sạn cũng đáng chú ý :Trong một nghiên cứu Tại Stone Clinic ở Halifax Infirmary Hospital (NavaScotia) : 21 người được cho ăn theo một chế độ ít protein, ít calcium, ítoxalate.. Sau 90 ngày..họ được cho ăn thêm 10 gram chất sơ dinh-dưỡng/ngày dưới dạng bánh biscuits.. lượng Calcium trong nước tiểu còn được hạgiảm hơn nữa ! Tuy lý do chưa được rõ , nhưng theo các nhà nghiên cứu thì càng ăn nhiều chất sơ..càng có thể kết dính được nhiều calcium và oxalatenơi ruột, do đó bớt được calcium trong nước tiểu.. Một trong những câu hỏiđược đặt ra..là những thực phẩm chứa nhiều chất sơ lại là..những thực phẩmchứa nhiều Oxalate ? nhưng nên chú ý là Cám gạo và cám bắp chứa ítoxalate hơn cám bột mì đến 50 % và giúp ngừa San rất tốt (British J ofUrology No 67-1991) Tại Nhật, nơi tỷ lệ Sạn thận tăng gấp 3 lần, kể từ sau Thế chiến 2.. lýdo được tìm ra.. là vì người Nhật đổi phương thức ăn uống, theo kiểu Mỹ !Các Nhà nghiên cứu tại ĐH Kinki (Tokyo) đã ghi nhận kết quả của nhữngthay đổi trong phương thức ăn uống : Nơi 370 người thử nghiệm , chia thànhtừng nhóm như nhóm uống thêm nhiều nước, nhóm bớt ăn thịt, thay bằngrau trong những bữa ăn : 3 bữa mỗi ngày, không ăn tối thật no, ăn tối sớmhơn để có thời gian dài hơn giữa cơm tối và giờ ngủ : Nhóm ăn ít thịt, nhiềurau..đạt kết quả tốt nhất , sau 4 năm từ 40-60 % thành viên trongnhóm..không bị Sạn tái phát.. Nhóm uống nhiều nước..không đạt những kếtquả..khả quan lắm. (Journal of Urology No 144-1990) Kiểm soát Trọng lượng cơ thể và Vấn đề Chất đường : Kiểm soát trọng lượng cơ thể và Thay đổi sự biến dưỡng của các chấtbột cũng khá quan trọng.. vì mập phì và mất cảm ứng của Insulin..sẽ đưa đếngia tăng bài tiết Calcium qua nước tiểu.. tạo thành những yếu tố thích hợpchoviệc tạo sạn. Một bữa ăn có nhiều chất đường đưa đến sự tăng Calciumtrong nước tiểu. Khoảng 70 % người đã bị Sạn thận, có sự gia tăng Oxalatetrong nước tiểu sau khi dùng đường mía hoặc các loại đường khác (NutritionHealth No 5-1987) 2- Vấn đề SODIUM : Theo BS Alan G Wasserstein, Giám đốc Stone Evaluation Clinic tạiBV ĐH Pennsylvania thì : Giảm ăn muối là điều đầu tiên mà những ngườiSạn thận phải làm.. , theo Ông thì, giới hạn dùng muối sẽ giúp giảmCalcium trong nước tiểu. Trong những thử nghiệm các bệnh nhân bớt ănmuối và bớt ăn thịt giảm được đến 35 % Calcium trong nước tiểu. Một số bệnh nhân Sạn thận (khoảng 10 -20 %) ăn quá nhiều Sodium..có khi đến 5 gram/ ngày.. Điều cần nhất là phải cắt giảm xuống mức..2.5gram. BS Wasserstein khuyên cáo những người đã từng bị Sạn và có nồngđộ Calcium trong nước tiểu không nên dùngmuối Sodium khi nấu ăn, trángcác thực phẩm chứa nhiều Sodium như Bacon, Thịt ướp, Olives muối, cáhun khói.. (Mineral and Electrolyte Metabolism No 13-1987) 3- OXALATE và SẠN THẬN Ăn những thực phẩm có chứa nhiều Oxalate sẽ làm tăng nguy cơ bịSạn thận.. vì oxalate có thể phối hợp với Calcium để tạo ra Sạn. Sự kiện hiểnnhiên là trong nước tiểu những người bị Sạn thận có..nhiều oxalate, nhưngoxalate được đưa vào cơ thể từ nhiều nguồn như..ăn các protein cũng khiếnnước tiểu có thêm Oxalate.. do đó khó có thể đưa ra con số chắc chắn cầngiới hạn nhưng cứ nên tránh thì tốt hơn. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0