Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí - Ý kiến đóng góp khi thực thi Luật thủy lợi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí - Ý kiến đóng góp khi thực thi luật Thủy lợi trình bày: Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí (theo bottom-up và tuân thủ nguyên tắc "người gây ô nhiễm trả") là một xu thế chung ở trên thế giới trong tất cả các lĩnh vực hoạt động công ích như ngành thủy lợi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí - Ý kiến đóng góp khi thực thi Luật thủy lợiBÀI BÁO KHOA HỌCĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THỦY LỢI TRÊN CƠ SỞ BÙ ĐẮPCHI PHÍ – Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHI THỰC THI LUẬT THỦY LỢINguyễn Trung Dũng1, 2Tóm tắt: Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí (theo bottom-up và tuân thủnguyên tắc người gây ô nhiễm trả) là một xu thế chung ở trên thế giới trong tất cả lĩnh vực hoạtđộng công ích như ngành thủy lợi. Từ năm 2008 đến nay Việt Nam đã tiến hành miễn giảm thủy lợiphí hay cấp bù thủy lợi phí cho các công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi, đó là hình thứcbù đắp chi phí ngược (theo top-down) và gọt chân cho vừa giày. Cùng với nhiều văn bản pháplý khác hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, định mứckinh tế - kỹ thuật phức tạp và hình thức ... làm cho hoạt động của công ty thủy nông lãng phí và phihiệu quả, chưa phát huy được những tiềm năng to lớn của tài nguyên nước, hệ thống công trìnhđược xây dựng tốn kém và các tiềm năng vô hình khác. Bài báo thảo luận việc định giá sản phẩm,dịch vụ thủy lợi khi Luật thủy lợi có hiệu lực.Từ khóa: Luật thủy lợi, bù đắp chi phí, định giá sản phẩm và dịch vụ, chính sách nước.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Luật thủy lợi số 08/2017/QH14 tại Điều 34có đề cập nguyên tắc và căn cứ định giá sảnphẩm, dịch vụ thủy lợi (sau đây SPDV TL).Khoản 2 có nói đến việc định giá SPDV TLthực hiện theo quy định của pháp luật về giá, cónghĩa là các loại chi phí phải được tính đúngtính đủ và được phép chi mà quốc tế thường gọilà bù đắp chi phí (cost recovery). Tuy được coilà điểm mới trong giai đoạn sắp tới khi ngànhthủy lợi phải từng bước phát triển theo cơ chếthị trường. Nhưng cần khẳng định rằng điều nàykhông hề mới vì trước năm 2008 (trước NĐ154/2007 NĐ-CP và NĐ115/2008 NĐ-CP)ngành thủy lợi đã thực hiện khá thành công cơchế thị trường trong bối cảnh của nền kinh tế kếhoạch tập trung bao cấp (Nguyễn Trung Dũng,2015). Trong lịch sử đất nước, công tác xâydựng thủy lợi và phòng chống lụt bão bao giờcũng dựa vào sức dân và công lính3. Trong vậnhành hệ thống thủy lợi thì áp dụng nhiều hìnhthức về đổi khoán công việc, chi trả dịch vụ...như một hình thức sơ khai của cơ chế thịtrường. Ở miền Bắc chính phủ áp dụng từ năm1962 chính sách thủy lợi định hướng thị trường,còn ở miền Nam thì vốn vận hành sòng phẳngtheo cơ chế thị trường.1Nhưng từ năm 2008 đếnnay chính phủ áp dụng cơ chế xin-cho mangtính bao cấp đối với công ty quản lý khai tháccông trình thủy lợi (sau đây QLKTCTTL),nghĩa là chính phủ đứng ra trả thay danhnghĩa cho người nông dân theo nguyên tắcngười thứ ba trả SPDV cho công ty QLKTCTTL. Chính sách này phần nào mang lại mộtsố kết quả tích cực nhất định như giảm chi phísản xuất cho người nông dân, còn công tyQLKTCTTL thì luôn có vốn cho sản xuất(thường chi trả 2 lần/vụ: đầu và cuối vụ, giữ lại10% để quyết toán cuối năm). Nhưng ngược lạithì phát sinh nhiều hệ lụy cho cả hai phía: đốitượng thụ hưởng (người nông dân) và đối tượngvô tình được hưởng thụ chính là công tyQLKT CTTL. Người nông dân không đượchưởng trực tiếp quyền lợi của mình nên thiếuđộng cơ tiết kiệm nước trong sản xuất, thiếutrách nhiệm và không có nghĩa vụ đóng góp13Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi.Đội tư vấn PIC thuộc dự án VIAIP (Cải thiện nôngnghiệp có tưới của WB7).2Lê Thành Khôi (1982) trong cuốn Histoire du VietNam, des origins à 1858 viết về phát triển nông nghiệpvà thủy lợi từ thời Thánh Tông.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 59 (12/2017)17trong sửa chữa kênh mương cấp dưới. Ngoài rangười nông dân thiếu động cơ chuyển đổi cơcấu cây trồng từ lúa truyền thống sang cây trồngcạn cần ít nước tưới. Còn các công ty QLKTCTTL được thụ hưởng quá nhiều, có nghĩa làđược bao cấp và bù đắp mọi chi phí QLKTnên hoạt động lãng phí và không hiệu quả. Theothống kê của Bộ Tài chính, số tiền thu TLPtrong toàn quốc năm 2007 khoảng 700 tỷ đồng,sang năm 2014 lượng cấp bù TLP lên tới6.211,4 tỷ đồng. Con số này còn tiếp tục tăngtuyến tính trong những năm sau. Dĩ nhiên diệntích tưới theo thống kê có tăng, nhưng khôngthể tăng vô hạn khi cơ sở hạ tầng không thay đổivà còn xuống cấp. Thậm chí nhiều nơi có hiệntượng khai gian diện tích hay tính đúp diệntích. Trong hoàn cảnh hiện nay khi nợ công rấtlớn, yêu cầu cấp bách của chính phủ kiến tạo làtái cơ cấu và chuyển toàn bộ nền kinh tế sanghoạt động hiệu quả hơn theo cơ chế thị trường.Như vậy việc bao cấp chi phí QLKT từ bầu sữangân sách phải dần chấm dứt. Sau khi Luậtthủy lợi thực thi thì phải từng bước tiếp cận xuthế chung trên thế giới là: Kinh tế hóa và Sinhthái hóa Luật thủy lợi (xem mục 2.2). Trong bàibáo này dựa vào cơ sở lý thuyết, kết quả khảosát thực tế và kinh nghiệm của các nước tác giảmuốn bàn về bù đắp chi phí và định giá sảnphẩm, dịch vụ khi Luật thủy lợi 2017 đi vàocuộc sống.2. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤTHỦY LỢI DỰA VÀO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí - Ý kiến đóng góp khi thực thi Luật thủy lợiBÀI BÁO KHOA HỌCĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THỦY LỢI TRÊN CƠ SỞ BÙ ĐẮPCHI PHÍ – Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHI THỰC THI LUẬT THỦY LỢINguyễn Trung Dũng1, 2Tóm tắt: Định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trên cơ sở bù đắp chi phí (theo bottom-up và tuân thủnguyên tắc người gây ô nhiễm trả) là một xu thế chung ở trên thế giới trong tất cả lĩnh vực hoạtđộng công ích như ngành thủy lợi. Từ năm 2008 đến nay Việt Nam đã tiến hành miễn giảm thủy lợiphí hay cấp bù thủy lợi phí cho các công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi, đó là hình thứcbù đắp chi phí ngược (theo top-down) và gọt chân cho vừa giày. Cùng với nhiều văn bản pháplý khác hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, định mứckinh tế - kỹ thuật phức tạp và hình thức ... làm cho hoạt động của công ty thủy nông lãng phí và phihiệu quả, chưa phát huy được những tiềm năng to lớn của tài nguyên nước, hệ thống công trìnhđược xây dựng tốn kém và các tiềm năng vô hình khác. Bài báo thảo luận việc định giá sản phẩm,dịch vụ thủy lợi khi Luật thủy lợi có hiệu lực.Từ khóa: Luật thủy lợi, bù đắp chi phí, định giá sản phẩm và dịch vụ, chính sách nước.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Luật thủy lợi số 08/2017/QH14 tại Điều 34có đề cập nguyên tắc và căn cứ định giá sảnphẩm, dịch vụ thủy lợi (sau đây SPDV TL).Khoản 2 có nói đến việc định giá SPDV TLthực hiện theo quy định của pháp luật về giá, cónghĩa là các loại chi phí phải được tính đúngtính đủ và được phép chi mà quốc tế thường gọilà bù đắp chi phí (cost recovery). Tuy được coilà điểm mới trong giai đoạn sắp tới khi ngànhthủy lợi phải từng bước phát triển theo cơ chếthị trường. Nhưng cần khẳng định rằng điều nàykhông hề mới vì trước năm 2008 (trước NĐ154/2007 NĐ-CP và NĐ115/2008 NĐ-CP)ngành thủy lợi đã thực hiện khá thành công cơchế thị trường trong bối cảnh của nền kinh tế kếhoạch tập trung bao cấp (Nguyễn Trung Dũng,2015). Trong lịch sử đất nước, công tác xâydựng thủy lợi và phòng chống lụt bão bao giờcũng dựa vào sức dân và công lính3. Trong vậnhành hệ thống thủy lợi thì áp dụng nhiều hìnhthức về đổi khoán công việc, chi trả dịch vụ...như một hình thức sơ khai của cơ chế thịtrường. Ở miền Bắc chính phủ áp dụng từ năm1962 chính sách thủy lợi định hướng thị trường,còn ở miền Nam thì vốn vận hành sòng phẳngtheo cơ chế thị trường.1Nhưng từ năm 2008 đếnnay chính phủ áp dụng cơ chế xin-cho mangtính bao cấp đối với công ty quản lý khai tháccông trình thủy lợi (sau đây QLKTCTTL),nghĩa là chính phủ đứng ra trả thay danhnghĩa cho người nông dân theo nguyên tắcngười thứ ba trả SPDV cho công ty QLKTCTTL. Chính sách này phần nào mang lại mộtsố kết quả tích cực nhất định như giảm chi phísản xuất cho người nông dân, còn công tyQLKTCTTL thì luôn có vốn cho sản xuất(thường chi trả 2 lần/vụ: đầu và cuối vụ, giữ lại10% để quyết toán cuối năm). Nhưng ngược lạithì phát sinh nhiều hệ lụy cho cả hai phía: đốitượng thụ hưởng (người nông dân) và đối tượngvô tình được hưởng thụ chính là công tyQLKT CTTL. Người nông dân không đượchưởng trực tiếp quyền lợi của mình nên thiếuđộng cơ tiết kiệm nước trong sản xuất, thiếutrách nhiệm và không có nghĩa vụ đóng góp13Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi.Đội tư vấn PIC thuộc dự án VIAIP (Cải thiện nôngnghiệp có tưới của WB7).2Lê Thành Khôi (1982) trong cuốn Histoire du VietNam, des origins à 1858 viết về phát triển nông nghiệpvà thủy lợi từ thời Thánh Tông.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 59 (12/2017)17trong sửa chữa kênh mương cấp dưới. Ngoài rangười nông dân thiếu động cơ chuyển đổi cơcấu cây trồng từ lúa truyền thống sang cây trồngcạn cần ít nước tưới. Còn các công ty QLKTCTTL được thụ hưởng quá nhiều, có nghĩa làđược bao cấp và bù đắp mọi chi phí QLKTnên hoạt động lãng phí và không hiệu quả. Theothống kê của Bộ Tài chính, số tiền thu TLPtrong toàn quốc năm 2007 khoảng 700 tỷ đồng,sang năm 2014 lượng cấp bù TLP lên tới6.211,4 tỷ đồng. Con số này còn tiếp tục tăngtuyến tính trong những năm sau. Dĩ nhiên diệntích tưới theo thống kê có tăng, nhưng khôngthể tăng vô hạn khi cơ sở hạ tầng không thay đổivà còn xuống cấp. Thậm chí nhiều nơi có hiệntượng khai gian diện tích hay tính đúp diệntích. Trong hoàn cảnh hiện nay khi nợ công rấtlớn, yêu cầu cấp bách của chính phủ kiến tạo làtái cơ cấu và chuyển toàn bộ nền kinh tế sanghoạt động hiệu quả hơn theo cơ chế thị trường.Như vậy việc bao cấp chi phí QLKT từ bầu sữangân sách phải dần chấm dứt. Sau khi Luậtthủy lợi thực thi thì phải từng bước tiếp cận xuthế chung trên thế giới là: Kinh tế hóa và Sinhthái hóa Luật thủy lợi (xem mục 2.2). Trong bàibáo này dựa vào cơ sở lý thuyết, kết quả khảosát thực tế và kinh nghiệm của các nước tác giảmuốn bàn về bù đắp chi phí và định giá sảnphẩm, dịch vụ khi Luật thủy lợi 2017 đi vàocuộc sống.2. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤTHỦY LỢI DỰA VÀO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thủy lợi Bù đắp chi phí Định giá sản phẩm và dịch vụ Chính sách nước Dịch vụ thủy lợiTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 1 0 0