Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên trình bày việc tiếp cận năng lực và dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực; Định hướng dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN NGUYỄN HUY VỊ, TRẦN MINH CẢNH Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên nêu lên và phân tích những vấn đề lý luận cốt lõi của phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên hiện nay; Đồng thời đề xuất những định hướng dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của Trường Đại học Phú Yên trong thời gian đến. Từ khóa: khả năng; năng lực; phát triển năng lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực sinh viên. Mệnh đề thể hiện mộtquan điểm/ triết lý mới về phương pháp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học ngàynay; một tuyên ngôn về sứ mệnh của nhà trường trong giai đoạn mới: Nhà trường pháttriển phẩm chất và năng lực. Với thế giới, vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học khôngphải là vấn đề mới. Cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục theo hướng hình thànhvà phát triển năng lực (Competency Based Curriculum) là xu hướng mà nhiều nước châuÂu, Hoa Kỳ, Canada, Newzeland, Hàn Quốc… đã vận dụng từ khá lâu. Dù vậy, đến nay,vào những năm đầu tiên của thập kỷ thứ hai (thế kỷ XXI), nền giáo dục Việt Nam đã trảiqua nhiều lần cải cách nhưng vẫn chưa thay đổi được quan điểm về việc thiết kế mục tiêu,nội dung, chương trình giáo dục và đặc biệt là chưa thay đổi được phương pháp dạy,phương pháp học và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá. Cho nên, chương trình giáodục phổ thông đổi mới sau 2015 của Việt Nam chú ý vận dụng triệt để kinh nghiệm pháttriển chương trình giáo dục mà các nước trên thế giới đã triển khai. Trong bối cảnh chung của ngành giáo dục và đào tạo nước nhà, được đặc trưngbởi những ràng buộc về định chế, tập quán, truyền thống và nguồn lực giới hạn; nhất làtrước thời điểm ra đời của Nghị quyết số 29 –NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị lầnthứ 8 BCHTW Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục & đào tạo; vàDự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ GD&ĐT ban hành ngày5/8/2015, mọi ý tưởng thể nghiệm về dạy học theo định hướng phát triển năng lựcngười học ở Trường Đại học Phú Yên chỉ là những nỗ lực nhỏ lẻ; sự quan tâm của cáccấp quản lý cũng chỉ dừng lại ở mức độ khuyến khích, động viên, chưa thúc đẩy tư duyđến tầm chiến lược về việc thay đổi sứ mạng nhà trường: từ nhà trường truyền thụ kiếnthức sang nhà trường phát triển phẩm chất và năng lực. 546KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Nghiên cứu này dựa trên thực tiễn kinh nghiệm quản lý dạy và học ở Trường Đạihọc Phú Yên; đồng thời, tham chiếu khung năng lực của học sinh phổ thông được ghitrong văn bản Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể sau năm 2015, đề xuất cách tiếpcận khái niệm năng lực, dạy học phát triển năng lực và những định hướng dạy học theohướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của Trường Đại họcPhú Yên trong thời gian đến.2. TIẾP CẬN NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC2.1. Mô hình nhà trường phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Nhà trường Việt Nam trong suốt thế kỉ XX và những năm đầu tiên của thế kỉ XXIđã trải qua các lần cải cách hoặc đổi mới giáo dục, đã có những đóng góp đáng kể vàosự nghiệp phát triển của đất nước. Tuy nhiên, xét về bản chất, nhà trường Việt Nam vẫnlà kiểu mẫu của nhà trường kiến thức: mục tiêu chính là truyền thụ tri thức khoa học;hoạt động học được quy về hoạt động nhận thức thụ động là chủ yếu: thầy truyền thụ -trò tiếp thu; giáo viên là trung tâm; người học ở vị thế bị động trước uy quyền hànhđộng của giáo viên, trước nội dung học tập; việc đổi mới phương pháp chủ yếu là làmtăng hiệu quả truyền thụ - tiếp thu; và như vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp, việc đổi mớiPPDH vẫn hướng đến người thầy. Ngày nay, nhà trường ở các nước đang vận hành theo mô hình nhà trường pháttriển/ nhà trường năng lực: hệ thống nhiệm vụ của thầy là hướng vào việc tạo môitrường sư phạm để kích thích người học - chủ thể của hoạt động và phát triển trong hoạtđộng học; người học giữ vai trò trung tâm; giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, tưvấn, trợ giúp các hoạt động học của người học; việc đổi mới PPDH của giáo viên chủyếu được quy về các hoạt động và sự phát triển của người học; biến quá trình học thànhhoạt động tự học (Self Learning). Trong mô hình nhà trường kiến thức, kiến thức là mục tiêu; trong khi đó, trongmô hình nhà trường phát triển/ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN NGUYỄN HUY VỊ, TRẦN MINH CẢNH Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Định hướng dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của trường Đại học Phú Yên nêu lên và phân tích những vấn đề lý luận cốt lõi của phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên hiện nay; Đồng thời đề xuất những định hướng dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của Trường Đại học Phú Yên trong thời gian đến. Từ khóa: khả năng; năng lực; phát triển năng lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực sinh viên. Mệnh đề thể hiện mộtquan điểm/ triết lý mới về phương pháp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học ngàynay; một tuyên ngôn về sứ mệnh của nhà trường trong giai đoạn mới: Nhà trường pháttriển phẩm chất và năng lực. Với thế giới, vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học khôngphải là vấn đề mới. Cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục theo hướng hình thànhvà phát triển năng lực (Competency Based Curriculum) là xu hướng mà nhiều nước châuÂu, Hoa Kỳ, Canada, Newzeland, Hàn Quốc… đã vận dụng từ khá lâu. Dù vậy, đến nay,vào những năm đầu tiên của thập kỷ thứ hai (thế kỷ XXI), nền giáo dục Việt Nam đã trảiqua nhiều lần cải cách nhưng vẫn chưa thay đổi được quan điểm về việc thiết kế mục tiêu,nội dung, chương trình giáo dục và đặc biệt là chưa thay đổi được phương pháp dạy,phương pháp học và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá. Cho nên, chương trình giáodục phổ thông đổi mới sau 2015 của Việt Nam chú ý vận dụng triệt để kinh nghiệm pháttriển chương trình giáo dục mà các nước trên thế giới đã triển khai. Trong bối cảnh chung của ngành giáo dục và đào tạo nước nhà, được đặc trưngbởi những ràng buộc về định chế, tập quán, truyền thống và nguồn lực giới hạn; nhất làtrước thời điểm ra đời của Nghị quyết số 29 –NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị lầnthứ 8 BCHTW Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục & đào tạo; vàDự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ GD&ĐT ban hành ngày5/8/2015, mọi ý tưởng thể nghiệm về dạy học theo định hướng phát triển năng lựcngười học ở Trường Đại học Phú Yên chỉ là những nỗ lực nhỏ lẻ; sự quan tâm của cáccấp quản lý cũng chỉ dừng lại ở mức độ khuyến khích, động viên, chưa thúc đẩy tư duyđến tầm chiến lược về việc thay đổi sứ mạng nhà trường: từ nhà trường truyền thụ kiếnthức sang nhà trường phát triển phẩm chất và năng lực. 546KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Nghiên cứu này dựa trên thực tiễn kinh nghiệm quản lý dạy và học ở Trường Đạihọc Phú Yên; đồng thời, tham chiếu khung năng lực của học sinh phổ thông được ghitrong văn bản Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể sau năm 2015, đề xuất cách tiếpcận khái niệm năng lực, dạy học phát triển năng lực và những định hướng dạy học theohướng tiếp cận phát triển năng lực cho sinh viên ngành sư phạm của Trường Đại họcPhú Yên trong thời gian đến.2. TIẾP CẬN NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC2.1. Mô hình nhà trường phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Nhà trường Việt Nam trong suốt thế kỉ XX và những năm đầu tiên của thế kỉ XXIđã trải qua các lần cải cách hoặc đổi mới giáo dục, đã có những đóng góp đáng kể vàosự nghiệp phát triển của đất nước. Tuy nhiên, xét về bản chất, nhà trường Việt Nam vẫnlà kiểu mẫu của nhà trường kiến thức: mục tiêu chính là truyền thụ tri thức khoa học;hoạt động học được quy về hoạt động nhận thức thụ động là chủ yếu: thầy truyền thụ -trò tiếp thu; giáo viên là trung tâm; người học ở vị thế bị động trước uy quyền hànhđộng của giáo viên, trước nội dung học tập; việc đổi mới phương pháp chủ yếu là làmtăng hiệu quả truyền thụ - tiếp thu; và như vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp, việc đổi mớiPPDH vẫn hướng đến người thầy. Ngày nay, nhà trường ở các nước đang vận hành theo mô hình nhà trường pháttriển/ nhà trường năng lực: hệ thống nhiệm vụ của thầy là hướng vào việc tạo môitrường sư phạm để kích thích người học - chủ thể của hoạt động và phát triển trong hoạtđộng học; người học giữ vai trò trung tâm; giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, tưvấn, trợ giúp các hoạt động học của người học; việc đổi mới PPDH của giáo viên chủyếu được quy về các hoạt động và sự phát triển của người học; biến quá trình học thànhhoạt động tự học (Self Learning). Trong mô hình nhà trường kiến thức, kiến thức là mục tiêu; trong khi đó, trongmô hình nhà trường phát triển/ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng dạy học Phát triển năng lực sinh viên Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình đào tạo giáo viên Quản lý giáo dụcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
38 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
3 trang 2 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
4 trang 1 0 0 -
Về tục thờ mẫu của cư dân ven biển xứ Quảng
7 trang 1 0 0 -
34 trang 0 0 0
-
17 trang 0 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
7 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
34 trang 0 0 0