Định hướng giá trị chung của người Việt Nam – Mười bảy năm nhìn lại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định hướng giá trị của cá nhân cũng như nhóm xã hội có tính chất ổn định tương đối. Trong khoảng thời gian từ mười tới hai mươi năm những định hướng ấy có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Chính vì vậy, việc xác định được đâu là những giá trị có tính ổn định, đâu là những giá trị có thể thay đổi vị trí trong thang giá trị của từng nhóm xã hội, đặc biệt là học sinh, sinh viên sẽ giúp người nghiên cứu có cơ sở đề xuất được các biện pháp giáo dục giá trị phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường phổ thông, nhà trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng giá trị chung của người Việt Nam – Mười bảy năm nhìn lạiKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHUNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM – MƯỜI BẢY NĂM NHÌN LẠI Trần Thị Thu Thúy, Quang Thục Hảo, Trần Thái Hòa (Sinh viên năm 3, Khoa Tâm lí – Giáo dục) GVHD: TS Ngô Đình Qua1. Lí do chọn đề tài Xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển, cuộc sống của con người cũng thay đổitheo, từ đó dẫn đến việc chuyển đổi các định hướng giá trị. Đất nước ngày càng hộinhập và phát triển đòi hỏi con người phải ý thức hơn về trách nhiệm, trân trọng và pháthuy những giá trị truyền thống, có ý chí vươn lên, quyết tâm hành động, làm chủ trithức. Tuy nhiên, ngày nay cũng không ít người có quan điểm lệch lạc về định hướnggiá trị, nhận thức giá trị dẫn đến những hành động không tốt và ảnh hưởng nghiêmtrọng tới toàn xã hội. Ở Việt Nam, năm 1995 Nguyễn Quang Uẩn đã chủ nhiệm thựchiện đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 về Giá trị - định hướng nhân cáchvà giáo dục giá trị. Đề tài đã đề cập đến những đặc trưng và xu thế định hướng giá trịcủa người Việt Nam hiện nay. Định hướng giá trị của cá nhân cũng như nhóm xã hội có tính chất ổn định tươngđối. Trong khoảng thời gian từ mười tới hai mươi năm những định hướng ấy có thểthay đổi theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Chính vì vậy, việc xác định được đâulà những giá trị có tính ổn định, đâu là những giá trị có thể thay đổi vị trí trong thanggiá trị của từng nhóm xã hội, đặc biệt là học sinh, sinh viên sẽ giúp người nghiên cứucó cơ sở đề xuất được các biện pháp giáo dục giá trị phù hợp, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường phổ thông, nhà trường đại học. Những lí do trên là động lực thôi thúc nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Địnhhướng giá trị chung của người Việt Nam - mười bảy năm nhìn lại”.2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu định hướng giá trị chung của người Việt Nam hiện nay, phân tích sựbiến chuyển qua 17 năm. Từ đó đề xuất những giải pháp giáo dục phù hợp. 2.2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.2.1. Khách thể nghiên cứu - Học sinh Trường Trung học Thực hành Sài Gòn, sinh viên Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Trường Đại học Bách khoa TPHCM,Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM. - Nông dân của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.198 Năm học 2012 - 2013 - Công nhân viên chức trường Mẫu giáo Tân Bình và trường THCS Tân Bìnhhuyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. - Nhân viên Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Điện tử Kasati. 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu - Định hướng giá trị của thành phần khách thể trên. - Kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 về Giá trịđịnh hướng nhân cách và giáo dục giá trị năm 1995 của Nguyễn Quang Uẩn cùngđồng tác giả. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ khảo sát trên mẫu gồm 251 khách thể thuộc năm thành phần xã hội:nông dân (ND), học sinh trung học phổ thông (HS THPT), người kinh doanh (NKD),sinh viên (SV) và công nhân viên chức (CNVC). 2.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính. Cácphương pháp còn lại nhằm mục đích hỗ trợ quá trình nghiên cứu. Các phương pháp nàyđược sử dụng đồng bộ, phối hợp một cách hệ thống trong suốt quá trình nghiên cứu.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Lí luận về giá trị, định hướng giá trị 3.1.1. Giá trị Giá trị là tất cả những cái gì thuộc về vật chất và tinh thần, nảy sinh trong mốiquan hệ với nhu cầu của con người mà con người đang mong muốn chiễm lĩnh để thỏamãn, ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn của họ. 3.1.2. Khái niệm định hướng giá trị Định hướng giá trị là sự định hướng của cá nhân hay của nhóm xã hội đến hệthống giá trị này hay giá trị khác trên cơ sở hệ thống giá trị đó được nhận thức, hìnhthành niềm tin và có ý nghĩa và quyết định hành vi lựa chọn của họ. 3.2. Mô hình định hướng giá trị của người Việt Nam hiện nay – mười bảy nămnhìn lại 3.2.1. Định hướng giá trị chung của từng nhóm khách thể nghiên cứu Bên cạnh 20 giá trị được kể đến trong đề tài nghiên cứu của tác giả NguyễnQuang Uẩn năm 1995, nhóm chúng tôi thực hiện bảng khảo sát mở về các giá trị hiệnđại của con người Việt Nam và đã thu được hai giá trị mới, đó là“hợp tác”, giá trị “giữgìn môi trường”. Như vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu 22 giá trị là: việc làm, giữ gìnmôi trường, công lí, học vấn, gia đình, an ninh, hợp tác, tự trọng, chân lí, tự lập, tìnhyêu, sáng tạo, cái đẹp, cuộc sống giàu sang, địa vị xã hội, niềm tin, nghề nghiệp, sốngcó mục đích, tình nghĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng giá trị chung của người Việt Nam – Mười bảy năm nhìn lạiKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHUNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM – MƯỜI BẢY NĂM NHÌN LẠI Trần Thị Thu Thúy, Quang Thục Hảo, Trần Thái Hòa (Sinh viên năm 3, Khoa Tâm lí – Giáo dục) GVHD: TS Ngô Đình Qua1. Lí do chọn đề tài Xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển, cuộc sống của con người cũng thay đổitheo, từ đó dẫn đến việc chuyển đổi các định hướng giá trị. Đất nước ngày càng hộinhập và phát triển đòi hỏi con người phải ý thức hơn về trách nhiệm, trân trọng và pháthuy những giá trị truyền thống, có ý chí vươn lên, quyết tâm hành động, làm chủ trithức. Tuy nhiên, ngày nay cũng không ít người có quan điểm lệch lạc về định hướnggiá trị, nhận thức giá trị dẫn đến những hành động không tốt và ảnh hưởng nghiêmtrọng tới toàn xã hội. Ở Việt Nam, năm 1995 Nguyễn Quang Uẩn đã chủ nhiệm thựchiện đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 về Giá trị - định hướng nhân cáchvà giáo dục giá trị. Đề tài đã đề cập đến những đặc trưng và xu thế định hướng giá trịcủa người Việt Nam hiện nay. Định hướng giá trị của cá nhân cũng như nhóm xã hội có tính chất ổn định tươngđối. Trong khoảng thời gian từ mười tới hai mươi năm những định hướng ấy có thểthay đổi theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Chính vì vậy, việc xác định được đâulà những giá trị có tính ổn định, đâu là những giá trị có thể thay đổi vị trí trong thanggiá trị của từng nhóm xã hội, đặc biệt là học sinh, sinh viên sẽ giúp người nghiên cứucó cơ sở đề xuất được các biện pháp giáo dục giá trị phù hợp, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường phổ thông, nhà trường đại học. Những lí do trên là động lực thôi thúc nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Địnhhướng giá trị chung của người Việt Nam - mười bảy năm nhìn lại”.2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu định hướng giá trị chung của người Việt Nam hiện nay, phân tích sựbiến chuyển qua 17 năm. Từ đó đề xuất những giải pháp giáo dục phù hợp. 2.2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.2.1. Khách thể nghiên cứu - Học sinh Trường Trung học Thực hành Sài Gòn, sinh viên Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Trường Đại học Bách khoa TPHCM,Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM. - Nông dân của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.198 Năm học 2012 - 2013 - Công nhân viên chức trường Mẫu giáo Tân Bình và trường THCS Tân Bìnhhuyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. - Nhân viên Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Điện tử Kasati. 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu - Định hướng giá trị của thành phần khách thể trên. - Kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 về Giá trịđịnh hướng nhân cách và giáo dục giá trị năm 1995 của Nguyễn Quang Uẩn cùngđồng tác giả. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ khảo sát trên mẫu gồm 251 khách thể thuộc năm thành phần xã hội:nông dân (ND), học sinh trung học phổ thông (HS THPT), người kinh doanh (NKD),sinh viên (SV) và công nhân viên chức (CNVC). 2.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính. Cácphương pháp còn lại nhằm mục đích hỗ trợ quá trình nghiên cứu. Các phương pháp nàyđược sử dụng đồng bộ, phối hợp một cách hệ thống trong suốt quá trình nghiên cứu.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Lí luận về giá trị, định hướng giá trị 3.1.1. Giá trị Giá trị là tất cả những cái gì thuộc về vật chất và tinh thần, nảy sinh trong mốiquan hệ với nhu cầu của con người mà con người đang mong muốn chiễm lĩnh để thỏamãn, ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn của họ. 3.1.2. Khái niệm định hướng giá trị Định hướng giá trị là sự định hướng của cá nhân hay của nhóm xã hội đến hệthống giá trị này hay giá trị khác trên cơ sở hệ thống giá trị đó được nhận thức, hìnhthành niềm tin và có ý nghĩa và quyết định hành vi lựa chọn của họ. 3.2. Mô hình định hướng giá trị của người Việt Nam hiện nay – mười bảy nămnhìn lại 3.2.1. Định hướng giá trị chung của từng nhóm khách thể nghiên cứu Bên cạnh 20 giá trị được kể đến trong đề tài nghiên cứu của tác giả NguyễnQuang Uẩn năm 1995, nhóm chúng tôi thực hiện bảng khảo sát mở về các giá trị hiệnđại của con người Việt Nam và đã thu được hai giá trị mới, đó là“hợp tác”, giá trị “giữgìn môi trường”. Như vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu 22 giá trị là: việc làm, giữ gìnmôi trường, công lí, học vấn, gia đình, an ninh, hợp tác, tự trọng, chân lí, tự lập, tìnhyêu, sáng tạo, cái đẹp, cuộc sống giàu sang, địa vị xã hội, niềm tin, nghề nghiệp, sốngcó mục đích, tình nghĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên Giá trị chung Người Việt Nam Giải pháp giáo dục Lí luận về giá trị Định hướng giá trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp triển khai ứng dụng ERP
7 trang 96 0 0 -
10 trang 79 0 0
-
Cơ sở tâm lí học về định hướng giá trị của thanh niên - sinh viên
6 trang 51 0 0 -
Tư tưởng thực dụng của người Việt Nam
6 trang 25 0 0 -
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam
7 trang 25 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
Mức sống dân cư có thu nhập thấp ở Quận 6 - Tp Hồ Chí Minh
10 trang 19 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
9 trang 18 0 0 -
Tính hiếu học của người Việt Nam
7 trang 18 1 0 -
Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của người Việt Nam
5 trang 17 0 0