DIOTO 250EC - Thuốc đặc trị trừ ốc bươu vàng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.74 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DIOTO 250EC (Diệt Ốc Tốt) là thuốc đặc trị ốc bươu vàng (OBV) có hoạt chất Niclosamide, thuộc nhóm độc III (WHO), diệt cả OBV lớn, nhỏ và trứng nên tiết kiệm chi phí phòng trừ (thuốc + lao động)... Khi phun trên ruộng thuốc tan và loang nhanh, xâm nhập vào ốc qua đường “miệng”, ngăn cản chức năng hô hấp và tiêu hóa, khiến ốc không hấp thu được oxy và dưỡng chất mà chết. Hiệu quả diệt OBV triệt để hơn do DIOTO làm ốc không phát hiện môi trường bị nhiễm thuốc, không vùi xuống đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIOTO 250EC - Thuốc đặc trị trừ ốc bươu vàng DIOTO 250EC - Thuốc đặc trị trừ ốc bươu vàngDIOTO 250EC (Diệt Ốc Tốt) là thuốc đặc trị ốcbươu vàng (OBV) có hoạt chất Niclosamide, thuộcnhóm độc III (WHO), diệt cả OBV lớn, nhỏ vàtrứng nên tiết kiệm chi phí phòng trừ (thuốc + laođộng)... Khi phun trên ruộng thuốc tan và loangnhanh, xâm nhập vào ốc qua đường “miệng”, ngăncản chức năng hô hấp và tiêu hóa, khiến ốc khônghấp thu được oxy và dưỡng chất mà chết. Hiệu quảdiệt OBV triệt để hơn do DIOTO làm ốc không pháthiện môi trường bị nhiễm thuốc, không vùi xuốngđất hay bò đi nơi khác… Thuốc phân hủy nhanhtrong môi trường, không ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng và phát triển cây lúa, an toàn cho người sửdụng, có thể thả vịt ăn ốc trên ruộng phun DIOTO,nên được nhiều nước cho phép sử dụng. Theo kinhnghiệm nông dân, chỉ phun 1 lần theo hướng dẫndiệt OBV cả vụ.Liều dùng: 1 lít/ha, pha 50ml cho bình (8 lít hay100ml cho bình 16 lít), phun 2 bình 8 lít hay 1 bình16 lít cho 1.000m².Thời điểm phun:1/ Phun nhử: Trước sạ vài ngày, dẫn nước vàoruộng, nhử OBV trồi lên rồi phun, sau đó làm đấttiến hành sạ bình thường.2/ Phun ngay khi lấy nước vào ruộng chuẩn bị rướcphân đợt 1 (khoảng 7 – 8 ngày sau sạ).3/ Khi mới sạ, mưa lớn, ruộng nổi nước, OBV trồilên cắn phá, phải phun ngay khi thấy ốc xuất hiệnnhiều trên ruộng.Một số điểm lưu ý khi sử dụng- Trước khi phun phải đảm bảo có OBV trên ruộng.- Khi phun mực nước khoảng 3 - 5 cm là vừa. Sauphun, tiếp tục giữ nước 1-2 ngày để diệt hết OBVcòn sót lại.- Để đảm bảo hiệu quả trừ ốc cao: không phun khiruộng không có bờ bao, sạ ngầm hay nước trênruộng quá sâu (trên 5cm).- Có thể phun thuốc sáng sớm, nhưng kinh nghiệmphun chiều mát tốt hơn, vì ốc thường nổi lên và cắnphá mầm lúa vào lúc chiều và tối.- Để nâng cao hiệu quả phòng trừ, nên pha DIOTOvới ít rỉ đường, tăng tính dẫn dụ.- 7 ngày sau phun có thể thả tôm, cá vào ruộng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIOTO 250EC - Thuốc đặc trị trừ ốc bươu vàng DIOTO 250EC - Thuốc đặc trị trừ ốc bươu vàngDIOTO 250EC (Diệt Ốc Tốt) là thuốc đặc trị ốcbươu vàng (OBV) có hoạt chất Niclosamide, thuộcnhóm độc III (WHO), diệt cả OBV lớn, nhỏ vàtrứng nên tiết kiệm chi phí phòng trừ (thuốc + laođộng)... Khi phun trên ruộng thuốc tan và loangnhanh, xâm nhập vào ốc qua đường “miệng”, ngăncản chức năng hô hấp và tiêu hóa, khiến ốc khônghấp thu được oxy và dưỡng chất mà chết. Hiệu quảdiệt OBV triệt để hơn do DIOTO làm ốc không pháthiện môi trường bị nhiễm thuốc, không vùi xuốngđất hay bò đi nơi khác… Thuốc phân hủy nhanhtrong môi trường, không ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng và phát triển cây lúa, an toàn cho người sửdụng, có thể thả vịt ăn ốc trên ruộng phun DIOTO,nên được nhiều nước cho phép sử dụng. Theo kinhnghiệm nông dân, chỉ phun 1 lần theo hướng dẫndiệt OBV cả vụ.Liều dùng: 1 lít/ha, pha 50ml cho bình (8 lít hay100ml cho bình 16 lít), phun 2 bình 8 lít hay 1 bình16 lít cho 1.000m².Thời điểm phun:1/ Phun nhử: Trước sạ vài ngày, dẫn nước vàoruộng, nhử OBV trồi lên rồi phun, sau đó làm đấttiến hành sạ bình thường.2/ Phun ngay khi lấy nước vào ruộng chuẩn bị rướcphân đợt 1 (khoảng 7 – 8 ngày sau sạ).3/ Khi mới sạ, mưa lớn, ruộng nổi nước, OBV trồilên cắn phá, phải phun ngay khi thấy ốc xuất hiệnnhiều trên ruộng.Một số điểm lưu ý khi sử dụng- Trước khi phun phải đảm bảo có OBV trên ruộng.- Khi phun mực nước khoảng 3 - 5 cm là vừa. Sauphun, tiếp tục giữ nước 1-2 ngày để diệt hết OBVcòn sót lại.- Để đảm bảo hiệu quả trừ ốc cao: không phun khiruộng không có bờ bao, sạ ngầm hay nước trênruộng quá sâu (trên 5cm).- Có thể phun thuốc sáng sớm, nhưng kinh nghiệmphun chiều mát tốt hơn, vì ốc thường nổi lên và cắnphá mầm lúa vào lúc chiều và tối.- Để nâng cao hiệu quả phòng trừ, nên pha DIOTOvới ít rỉ đường, tăng tính dẫn dụ.- 7 ngày sau phun có thể thả tôm, cá vào ruộng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0