Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể Cubism
Số trang:
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể Cubism nhằm trình lý do chọn đề tài, sơ lược về trường phái lập thể Cubism. Những đặc trưng cơ bản của trường phái lập thể Cubism. Ứng dụng của trường phái lập thể Cubism trong đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể Cubism MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Danh mục các ký hiệu H Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ C TE NỘI DUNG Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ - CUBISM U H 1.1 Lịch sừ, bối cảnh hình thành trư ờng phái lập thể - CUSBIM. 1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng. 1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên trư ờng phái lập thể. 1.1.2.1 Ảnh hưởng của trường phái dã thú (hay chủ nghĩa dã thú..) 1.1.2.1 ảnh hưởng của chủ nghĩa siêu thực, trường phái ấn tượng 1.2 Những đặc trưng cơ bản của trường phái lập thể CUBISM 1.3 Các giai đoạn của trường phái lập thể 1.3.1 Lập thể phân tích 1.3.2 Lập thể tổng hợp 1.4 Một số họa sỹ tiêu biểu của trường phái lập thể CUBISM 1.4.1 Picasso 1.4.2 Juan Gris 1.4.3 Mondrian 1.4.4 Ben Nicholson 1.5 Ứng dụng của trường phái lập thể trong đời sống H 1.5.1 Ứng dụng trong kiến trúc, tạo hình. 1.5.2 Ứng dụng trong thiết kế minh họa ( illustrator ) 1.5.4 ... C 1.5.3 Ứng dụng trong thời trang, trang sức TE Chương 2 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ LÊN TRANG PHỤC DẠO PHỐ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY U H 2.1 Xu hướng ăn mặc và thời trang dạo phố của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 2.2 Những đặc trưng cơ bản của xu hướng thời trang thế giới 2011-2012 2.3 Những mảng màu lập thể trong bộ sưu tập của các nhà thiết kế trên thế giới. ( BST của Oscar de la Renta , Rag & Bone...) Chương 3 : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3.1 Ý TƯỞNG 3.2 MÀU SẮC 3.3 PHOM DÁNG 3.4 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT LIỆU 3.5 MẪU PHÁC THẢO KẾT LUẬN H C TE U H NỘI DUNG Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ CUBISM 1.1 Lịch sừ hình thành trường phái lập thể CUBISM. Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (CUBISM) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20. Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở một góc nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh. Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu Montmartre của kinh đô ánh sáng Paris, Pháp. Họ gặp nhau năm 1907 và làm ệc vi cùng nhau cho đến năm 1914 khi Đệ nhất thế chiến bắt đầu. H Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ 'lập thể' lần đầu tiên để ngụ ý rằng đó là những hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó C danh từ này được hai nhà khai phá của trường phái lập thể sử dụng một vài lần và sau đó thành tên gọi chính thức. TE Trường phái Lập thể khai sinh ở đồi Montmartre, sau đó lan ra các họa sỹ khác ở gần đó và được nhà buôn tranh Henry Kahnweiler truyền bá. Nó nhanh chóng trở nên phổ biến vào năm 1910 và được gọi là chủ nghĩa lập thể. Tuy nhiên, một số họa sỹ khác cũng tự coi là họa sỹ lập thể khi đi theo các khuynh hướng khác với Braque và Picasso. U Lập thể ảnh hưởng tới các nghệ sỹ vào thập niên 1910 và khơi dậy một vào trường phái nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa biểu hiện. H 1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng. Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định. Trong mỹ thuật phương Tây, khái niệm trào lưu mỹ thuật có vai trò phân loại quan trọng, đặc biệt là cho mỹ thuật phương Tây thế kỷ 20 vì có rất nhiều trào lưu và nhóm nghệ sĩ khác nhau coi họ là trào lưu mang tính tiên phong. Khi triết lý của trào lưu không chỉ dừng lại ở các hình thức nghệ thuật thị giác như hội họa, điêu khắc, kiến trúc mà còn là m ột phần của trào lưu nghệ thuật lớn hơn trong văn học, âm nhạc, trào lưu mỹ thuật thường được coi là một phần của trào lưu hay chủ nghĩa nghệ thuật. Trào lưu mỹ thuật phương Tây Mỹ thuật phương Tây thường được đánh dấu bằng thời kỳ Phục Hưng mà tiên phong là các họa sĩ và nhà điêu khắc Ý. Bắt đầu là Chủ nghĩa phục hưng, Nghệ thuật kiểu cách, Chủ nghĩa cổ điển, trường phái Caravagio, Trường phái Baroque, Trường phái Rococo, Chủ nghĩa tân cổ điển, Chủ nghĩa lãng mạng, Trường phái Barbizon, Chủ nghĩa kinh viện, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa ấn tượng, Trường phái tự nhiên, Glasgow boys, Trường phái hồn nhiên, Chủ nghĩa Tân ấn tượng, Trường phái tượng trưng, Trường phái Pont-Aven, Art H nouveau, Chủ nghĩa biểu hiện, Trường phái Dã thú, Tr ư ờng phái lập thể, Trường phái vị lai, Chủ nghĩa trừu tượng, Chủ nghĩa Dada, Art Déco, Chủ C nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa hiện thực XHCN, Trường phái biểu hiện trừu tượng, Action Painting và Pop Art. TE 1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên trường phái lập thể. Họa sĩ và phong cách U Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean H Puy, M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể Cubism MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Danh mục các ký hiệu H Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ C TE NỘI DUNG Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ - CUBISM U H 1.1 Lịch sừ, bối cảnh hình thành trư ờng phái lập thể - CUSBIM. 1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng. 1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên trư ờng phái lập thể. 1.1.2.1 Ảnh hưởng của trường phái dã thú (hay chủ nghĩa dã thú..) 1.1.2.1 ảnh hưởng của chủ nghĩa siêu thực, trường phái ấn tượng 1.2 Những đặc trưng cơ bản của trường phái lập thể CUBISM 1.3 Các giai đoạn của trường phái lập thể 1.3.1 Lập thể phân tích 1.3.2 Lập thể tổng hợp 1.4 Một số họa sỹ tiêu biểu của trường phái lập thể CUBISM 1.4.1 Picasso 1.4.2 Juan Gris 1.4.3 Mondrian 1.4.4 Ben Nicholson 1.5 Ứng dụng của trường phái lập thể trong đời sống H 1.5.1 Ứng dụng trong kiến trúc, tạo hình. 1.5.2 Ứng dụng trong thiết kế minh họa ( illustrator ) 1.5.4 ... C 1.5.3 Ứng dụng trong thời trang, trang sức TE Chương 2 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ LÊN TRANG PHỤC DẠO PHỐ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY U H 2.1 Xu hướng ăn mặc và thời trang dạo phố của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 2.2 Những đặc trưng cơ bản của xu hướng thời trang thế giới 2011-2012 2.3 Những mảng màu lập thể trong bộ sưu tập của các nhà thiết kế trên thế giới. ( BST của Oscar de la Renta , Rag & Bone...) Chương 3 : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3.1 Ý TƯỞNG 3.2 MÀU SẮC 3.3 PHOM DÁNG 3.4 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT LIỆU 3.5 MẪU PHÁC THẢO KẾT LUẬN H C TE U H NỘI DUNG Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ CUBISM 1.1 Lịch sừ hình thành trường phái lập thể CUBISM. Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (CUBISM) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20. Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở một góc nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh. Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu Montmartre của kinh đô ánh sáng Paris, Pháp. Họ gặp nhau năm 1907 và làm ệc vi cùng nhau cho đến năm 1914 khi Đệ nhất thế chiến bắt đầu. H Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ 'lập thể' lần đầu tiên để ngụ ý rằng đó là những hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó C danh từ này được hai nhà khai phá của trường phái lập thể sử dụng một vài lần và sau đó thành tên gọi chính thức. TE Trường phái Lập thể khai sinh ở đồi Montmartre, sau đó lan ra các họa sỹ khác ở gần đó và được nhà buôn tranh Henry Kahnweiler truyền bá. Nó nhanh chóng trở nên phổ biến vào năm 1910 và được gọi là chủ nghĩa lập thể. Tuy nhiên, một số họa sỹ khác cũng tự coi là họa sỹ lập thể khi đi theo các khuynh hướng khác với Braque và Picasso. U Lập thể ảnh hưởng tới các nghệ sỹ vào thập niên 1910 và khơi dậy một vào trường phái nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa biểu hiện. H 1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng. Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định. Trong mỹ thuật phương Tây, khái niệm trào lưu mỹ thuật có vai trò phân loại quan trọng, đặc biệt là cho mỹ thuật phương Tây thế kỷ 20 vì có rất nhiều trào lưu và nhóm nghệ sĩ khác nhau coi họ là trào lưu mang tính tiên phong. Khi triết lý của trào lưu không chỉ dừng lại ở các hình thức nghệ thuật thị giác như hội họa, điêu khắc, kiến trúc mà còn là m ột phần của trào lưu nghệ thuật lớn hơn trong văn học, âm nhạc, trào lưu mỹ thuật thường được coi là một phần của trào lưu hay chủ nghĩa nghệ thuật. Trào lưu mỹ thuật phương Tây Mỹ thuật phương Tây thường được đánh dấu bằng thời kỳ Phục Hưng mà tiên phong là các họa sĩ và nhà điêu khắc Ý. Bắt đầu là Chủ nghĩa phục hưng, Nghệ thuật kiểu cách, Chủ nghĩa cổ điển, trường phái Caravagio, Trường phái Baroque, Trường phái Rococo, Chủ nghĩa tân cổ điển, Chủ nghĩa lãng mạng, Trường phái Barbizon, Chủ nghĩa kinh viện, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa ấn tượng, Trường phái tự nhiên, Glasgow boys, Trường phái hồn nhiên, Chủ nghĩa Tân ấn tượng, Trường phái tượng trưng, Trường phái Pont-Aven, Art H nouveau, Chủ nghĩa biểu hiện, Trường phái Dã thú, Tr ư ờng phái lập thể, Trường phái vị lai, Chủ nghĩa trừu tượng, Chủ nghĩa Dada, Art Déco, Chủ C nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa hiện thực XHCN, Trường phái biểu hiện trừu tượng, Action Painting và Pop Art. TE 1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên trường phái lập thể. Họa sĩ và phong cách U Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean H Puy, M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng thiết kế Xu hướng thời trang Giải pháp thiết kế Đồ án tốt nghiệp thiết kế thời trang Mỹ thuật công nghiệp Thiết thời trang Luận văn thiết kế thời trang Trường phái lập thể CubismTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0 -
7 trang 2 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0