Thông tin tài liệu:
Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng. chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại, ly hợp; hàm
Đặc điểm kết cấu: truyền chuyển động quay hoặc momen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án về Công nghệ CTM
TRƯỜNG: ĐH KINH DOANH & CÔNG NGHỆ ĐỒ N C¤NG NGHỆ CTM
HÀ NÔI ®ßn quay tay g¹t
----------
Đồ án công nghệ CTM
Sv: NGUYỄN ĐỨC THU
líp C§11_02
1
TRƯỜNG: ĐH KINH DOANH & CÔNG NGHỆ ĐỒ N C¤NG NGHỆ CTM
HÀ NÔI ®ßn quay tay g¹t
Mục lục
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Phần 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT
Chương 1: Phân tích chức năng_ nhiêm vụ của chi tiết
1.1. Chức năng nhiệm vụ 3
1.2. Phân tích chi tiết 3
1.3. Vật liệu phôi 4
Chương 2: Dạng sản xuất
2.1. Lượng chi tiết gia công 5
2.2. Khối lượng chi tiết 5
2.3. Dạng sản xuất 6
Chương 3: Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
3.1. Phương pháp chon phôi 7
3.2. Giá thành phôi 8
3.3. Bản vẽ chi tiết lồng phôi 9
Phần 2: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Chương 4: Lập quy trình công nghệ
4.1. Phân tích chuẩn 10
4.2. Lập tiến trình sơ bộ 10
4.3. Tính lượng dư gia công 13
4.4. Tính chế độ cắt 18
Chương5: Tính thời gian cơ bản cho các nguyên công
5.1. Nguyên công 1 34
5.2. Nguyên công 2 35
5.3. Nguyên công 3 35
5.4. Nguyên công 4 37
5.5. Nguyên công 5 40
5.6. Nguyên công 6 41
5.7. Nguyên công 7 43
Phần 3: ĐÒ GÁ
Chương 6: Tính toán thiết kế đồ gá
6.1. Tính và thiết kế đồ gá 44
6.2. Thiết kế cơ cấu khác của đồ gá 45
6.3. Tính lực kẹp cần thiết 45
6.4. Tính sai số cho phép 47
6.5. Yêu cầu kỹ thuật cho phép 50
6.6. Bảng kê chi tiết đồ gá 51
Tài liệu tham khảo 53
Sv: NGUYỄN ĐỨC THU
líp C§11_02
2
TRƯỜNG: ĐH KINH DOANH & CÔNG NGHỆ ĐỒ N C¤NG NGHỆ CTM
HÀ NÔI ®ßn quay tay g¹t
LỜI NÓI ĐẦU
H iện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ
sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu
rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề
cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng
có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo
sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn
học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các
kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của
ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho
sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà ngườ kỹ sư gặp phải khi thiết
kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo ,đặc biệt là thầy LƯU
VĂN NHANG đã giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
Sinh viªn: NguyÔn §øc Thu
Sv: NGUYỄN ĐỨC THU
líp C§11_02
3
TRƯỜNG: ĐH KINH DOANH & CÔNG NGHỆ ĐỒ N C¤NG NGHỆ CTM
HÀ NÔI ®ßn quay tay g¹t
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT
Chương 1: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHI TIẾT.
1.1. Chức năng làm việc.
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại, ly hợp;
hàm
Đặc điểm kết cấu: truyền chuyển động quay hoặc momen quay; điều khiển
Kết cấu: Phức tạp, nhiều lỗ song song hoặc vuông góc với nhau
1.2. Phân tích chi tiết:
Chi tiết cần thiết kế thuộc họ chi tiết dạng càng & chi tiết này có thể sử dụng trong
các hộp giảm tốc, các hệ truyền động cơ khí….
Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết:
Bề mặt làm việc chủ yếu là bề mặt gia công của lỗ nên cần đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật sau:
Độ không song song giữa đường tâm lỗ A và đường tâm lỗ B là 0.1 mm
Độ vuông góc giữa đường tâm lỗ C và đường tâm lỗ A là 0.1 mm
Một số nét công nghệ điển hình:
...