Đo lường chất lượng dịch vụ của Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta với khách hàng cá nhân tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đo lường chất lượng dịch vụ của Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta với khách hàng cá nhân tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận" nghiên cứu khám phá các thành phần chất lượng dịch vụ của công ty, xây dựng và kiểm định mô hình về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng cá nhân ở Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết để công ty có thể cải tiến chất lượng dịch vụ của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường chất lượng dịch vụ của Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta với khách hàng cá nhân tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KIẾN TRÚC NHÀ TA VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH LÂN CẬN Ths. Lê Văn Hùng, Ths. Nguyễn Thanh Thụy, Ths. Lê Thanh Phúc Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý – Học viện Ngân hàng Tóm tắt Chất lượng dịch vụ luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế quản trị trong các doanh nghiệp cho thấy việc đánh giá, giám sát và đo lường chất lượng dịch vụ một cách thường xuyên, đảm bảo không sai sót trong cung cấp dịch vụ, đặc biệt là đối với các giao diện dịch vụ thực luôn là vấn đề thách thức. Trong bài nghiên cứu này, tôi dựa trên tập khách hàng cá nhân ở Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hà Nam từ năm 2016-2019 của công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta để đo lường chất lượng các dịch vụ mà công ty cung ứng, đề từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng dịch vụ cho công ty. Từ khóa: chất lượng dịch vụ, tin cậy, khoảng cách, đo lường, SERVQUAL, sự hài lòng khách hàng. 1. Mở đầu Trong hai thập kỷ qua, bối cảnh kinh doanh đã thay đổi đáng kể. Sự trao đổi, chia sẻ thông tin diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn trước hỗ trợ tích cực cho việc duy trì mối quan hệ rộng khắp với các đối tác thương mại và mạng lưới khách hàng. Bên cạnh đó, sức ép từ thị trường cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi sản phẩm, dịch vụ một cách linh hoạt và hiệu quả; đồng thời phải chú trọng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng. Chất lượng dịch vụ được xem là phương thức tiếp cận quan trọng trong quản lý kinh doanh nhằm đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, đồng thời giúp tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả của ngành (Arun Kumar G., Manjunath S. J. và Naveen Kumar H., 2012). Theo Hiệp hội Chất lượng Hoa Kỳ (ASQ), chất lượng là toàn bộ các tính năng và đặc điểm mà một sản phẩm hay dịch vụ đem lại nhằm đáp ứng những nhu cầu đặt ra từ khách hàng. Parasuraman và cộng sự (1985) cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. Theo quan điểm của Philip Kotler và cộng sự (2005), chất lượng dịch vụ được định nghĩa là khả năng của một dịch vụ bao gồm độ bền tổng thể, độ tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có giá trị khác để thực hiện các chức năng của nó. Ngoài ra, do môi trường văn hóa khác nhau, người tiêu dùng ở mỗi quốc gia khác nhau có thể có nhận thức khác nhau về chất lượng dịch vụ ở mỗi loại hình dịch vụ khác nhau (Malhotra và cộng sự, 2005; Nguyễn Thị Mai Trang, 2006). Trong bối cảnh nghiên cứu hiện nay, đánh giá chất lượng dịch vụ là vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như doanh nghiệp. Kể từ thập niên 1980, các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu cơ sở lý thuyết và đề xuất một số mô hình 296 thực chứng (empirical model) về đánh giá chất lượng dịch vụ. Điển hình là các đề xuất của Gronroos (1984), Parasuraman và cộng sự (1985). Từ sau năm 1990 và trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, các nhà khoa học như Cronin và Taylor (1992), Sweeney và cộng sự (1997), Dabholkar và cộng sự (2000) đã phát triển các khung phân tích đánh giá chất lượng dịch vụ với nhiều yếu tố cấu thành khác nhau, ứng dụng trong các lĩnh vực chất lượng dịch vụ khác nhau. Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta là công ty non trẻ được thành lập từ năm 2016, có trụ sở chính tại số 15, xóm Cầu, Hữu Hòa, Thành Trì, Hà Nội. Công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấn, thiết kế nhà và nội thất nhà ở, cung cấp các sản phẩm nội thất đồ gỗ, gỗ công nghiệp, bàn trà và sofa. Trong bài nghiên cứu này, tôi nghiên cứu khám phá các thành phần chất lượng dịch vụ của công ty, xây dựng và kiểm định mô hình về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng cá nhân ở Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết để công ty có thể cải tiến chất lượng dịch vụ của mình. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ (CLDV) là một phạm trù rộng và có rất nhiều định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào từng loại dịch vụ, nhưng bản chất của chất lượng dịch vụ nói chung được xem là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Mỗi khách hàng có nhận thức và nhu cầu cá nhân khác nhau nên cảm nhận về chất lượng dịch vụ cũng khác nhau. Theo Joseph Juran & Frank Gryna “Chất lượng là sự phù hợp đối với nhu cầu”. Theo Armand Feigenbaum (1945) “Chất lượng là quyết định của khách hàng dựa trên kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hoặc dịch vụ, được đo lường dựa trên những yêu cầu của khách hàng- những yêu cầu này có thể được nêu ra hoặc không nêu ra, được ý thức hoặc đơn giản chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chuyên môn – và luôn đại diện cho mục tiêu động trong một thị trường cạnh tranh”. Theo American Society for Quality “Chất lượng thể hiện sự vượt trội của hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt đạt đến mức độ mà người ta có thể thỏa mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng khách hàng”. Theo quan điểm của Gronroos (1984) cho rằng, chất lượng dịch vụ được đánh giá trên hai khía cạnh: chất lượng kỹ thuật và chất lưỡng kỹ năng. Chất lượng kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ còn chất lượng chức năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào. Theo quan điểm của Philip Kotler và cộng sự (2005), chất lượng dịch vụ được định nghĩa là khả năng của một dịch vụ bao gồm độ bền tổng thể, độ tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có giá trị khác để thực hiện các chức năng của nó. Ngoài ra, do môi trường văn hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường chất lượng dịch vụ của Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta với khách hàng cá nhân tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KIẾN TRÚC NHÀ TA VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH LÂN CẬN Ths. Lê Văn Hùng, Ths. Nguyễn Thanh Thụy, Ths. Lê Thanh Phúc Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý – Học viện Ngân hàng Tóm tắt Chất lượng dịch vụ luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế quản trị trong các doanh nghiệp cho thấy việc đánh giá, giám sát và đo lường chất lượng dịch vụ một cách thường xuyên, đảm bảo không sai sót trong cung cấp dịch vụ, đặc biệt là đối với các giao diện dịch vụ thực luôn là vấn đề thách thức. Trong bài nghiên cứu này, tôi dựa trên tập khách hàng cá nhân ở Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hà Nam từ năm 2016-2019 của công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta để đo lường chất lượng các dịch vụ mà công ty cung ứng, đề từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng dịch vụ cho công ty. Từ khóa: chất lượng dịch vụ, tin cậy, khoảng cách, đo lường, SERVQUAL, sự hài lòng khách hàng. 1. Mở đầu Trong hai thập kỷ qua, bối cảnh kinh doanh đã thay đổi đáng kể. Sự trao đổi, chia sẻ thông tin diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn trước hỗ trợ tích cực cho việc duy trì mối quan hệ rộng khắp với các đối tác thương mại và mạng lưới khách hàng. Bên cạnh đó, sức ép từ thị trường cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi sản phẩm, dịch vụ một cách linh hoạt và hiệu quả; đồng thời phải chú trọng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng. Chất lượng dịch vụ được xem là phương thức tiếp cận quan trọng trong quản lý kinh doanh nhằm đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, đồng thời giúp tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả của ngành (Arun Kumar G., Manjunath S. J. và Naveen Kumar H., 2012). Theo Hiệp hội Chất lượng Hoa Kỳ (ASQ), chất lượng là toàn bộ các tính năng và đặc điểm mà một sản phẩm hay dịch vụ đem lại nhằm đáp ứng những nhu cầu đặt ra từ khách hàng. Parasuraman và cộng sự (1985) cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. Theo quan điểm của Philip Kotler và cộng sự (2005), chất lượng dịch vụ được định nghĩa là khả năng của một dịch vụ bao gồm độ bền tổng thể, độ tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có giá trị khác để thực hiện các chức năng của nó. Ngoài ra, do môi trường văn hóa khác nhau, người tiêu dùng ở mỗi quốc gia khác nhau có thể có nhận thức khác nhau về chất lượng dịch vụ ở mỗi loại hình dịch vụ khác nhau (Malhotra và cộng sự, 2005; Nguyễn Thị Mai Trang, 2006). Trong bối cảnh nghiên cứu hiện nay, đánh giá chất lượng dịch vụ là vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như doanh nghiệp. Kể từ thập niên 1980, các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu cơ sở lý thuyết và đề xuất một số mô hình 296 thực chứng (empirical model) về đánh giá chất lượng dịch vụ. Điển hình là các đề xuất của Gronroos (1984), Parasuraman và cộng sự (1985). Từ sau năm 1990 và trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, các nhà khoa học như Cronin và Taylor (1992), Sweeney và cộng sự (1997), Dabholkar và cộng sự (2000) đã phát triển các khung phân tích đánh giá chất lượng dịch vụ với nhiều yếu tố cấu thành khác nhau, ứng dụng trong các lĩnh vực chất lượng dịch vụ khác nhau. Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta là công ty non trẻ được thành lập từ năm 2016, có trụ sở chính tại số 15, xóm Cầu, Hữu Hòa, Thành Trì, Hà Nội. Công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấn, thiết kế nhà và nội thất nhà ở, cung cấp các sản phẩm nội thất đồ gỗ, gỗ công nghiệp, bàn trà và sofa. Trong bài nghiên cứu này, tôi nghiên cứu khám phá các thành phần chất lượng dịch vụ của công ty, xây dựng và kiểm định mô hình về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng cá nhân ở Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết để công ty có thể cải tiến chất lượng dịch vụ của mình. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ (CLDV) là một phạm trù rộng và có rất nhiều định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào từng loại dịch vụ, nhưng bản chất của chất lượng dịch vụ nói chung được xem là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Mỗi khách hàng có nhận thức và nhu cầu cá nhân khác nhau nên cảm nhận về chất lượng dịch vụ cũng khác nhau. Theo Joseph Juran & Frank Gryna “Chất lượng là sự phù hợp đối với nhu cầu”. Theo Armand Feigenbaum (1945) “Chất lượng là quyết định của khách hàng dựa trên kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hoặc dịch vụ, được đo lường dựa trên những yêu cầu của khách hàng- những yêu cầu này có thể được nêu ra hoặc không nêu ra, được ý thức hoặc đơn giản chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chuyên môn – và luôn đại diện cho mục tiêu động trong một thị trường cạnh tranh”. Theo American Society for Quality “Chất lượng thể hiện sự vượt trội của hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt đạt đến mức độ mà người ta có thể thỏa mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng khách hàng”. Theo quan điểm của Gronroos (1984) cho rằng, chất lượng dịch vụ được đánh giá trên hai khía cạnh: chất lượng kỹ thuật và chất lưỡng kỹ năng. Chất lượng kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ còn chất lượng chức năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào. Theo quan điểm của Philip Kotler và cộng sự (2005), chất lượng dịch vụ được định nghĩa là khả năng của một dịch vụ bao gồm độ bền tổng thể, độ tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có giá trị khác để thực hiện các chức năng của nó. Ngoài ra, do môi trường văn hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội thảo khoa học về Thương mại Khách hàng cá nhân Chất lượng dịch vụ Quản trị doanh nghiệp Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0 -
6 trang 238 4 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0