Đổi mới công tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 2), 113-118 ISSN: 2354-0753 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI Chủ nhiệm Khoa Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Học viện Chính trị Thượng tá, - Bộ Quốc phòng TS. Trịnh Xuân Việt Email: viettx@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 09/02/2023 National defense and security education is an important content in building Accepted: 10/3/2023 the all-people national defense, people’s security, safeguarding the socialist Published: 10/4/2023 Vietnamese Homeland. Reforming national defense and security education is an objective requirement in the current period. The article shows that national Keywords defense and security education over the past time has achieved positive Renew, education, defense, results, making important contributions to the cause of building and security, Fourth Industry safeguarding the socialist Vietnamese Homeland; at the same time, it also Revolution points out the limitations and shortcomings. The author proposes solutions to reform national defense and security education in the context of the Fourth Industrial Revolution to meet requirements of Homeland building and safeguarding in the new situation.1. Mở đầu Giáo dục quốc phòng, an ninh là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục quốc dân, giữ vị trí đặc biệt quan trọngtrong công tác quốc phòng của Đảng, Nhà nước nhằm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, khơi dậy lòng yêu nước,niềm tự hào, tự tôn của dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh,bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, trước sự phát triển của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, công tác giáo dục quốc phòng và an ninh cần phải tiếp tục được đổi mới, trong đó cần pháthuy vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong đổi mới công tác giáo dục quốc phòng và an ninh; tiếp tục bổ sung,hoàn thiện chương trình, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh gắn sát với từng đối tượng; nâng cao chất lượng,chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục quốc phòng và an ninh bảo đảm có đủ phẩm chất, trình độ vànăng lực đáp ứng tốt nhất yêu cầu, nhiệm vụ; linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp, kết hợp với sử dụngphương tiện dạy học dựa trên nền tảng công nghệ kĩ thuật hiện đại trong giáo dục quốc phòng và an ninh; đẩy nhanhquá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ mới vào quá trình giáo dục quốc phòng và an ninh ở các nhà trường.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Thực trạng công tác giáo dục quốc phòng và an ninh Trong những năm qua, nhất là sau khi Quốc hội thông qua Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh chính thức cóhiệu lực từ ngày 01/01/2014, đánh dấu bước phát triển mới, khẳng định tính nhất quán và tầm quan trọng của côngtác giáo dục quốc phòng và an ninh tới mọi đối tượng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công tác giáodục quốc phòng và an ninh ở các nhà trường quân đội, các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, các trung tâm giáo dụcquốc phòng và an ninh, các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông (gọi chung là nhà trường) trên phạm vicả nước ngày càng được coi trọng, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự quản lí điều hành của chínhquyền và vai trò tham mưu của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể. Vì vậy, công tác giáo dục quốc phòng và an ninhđã ngày càng đi vào nền nếp, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều đó được biểuhiện trên một số khía cạnh sau: Trước hết, nhận thức về giáo dục quốc phòng và an ninh ngày càng đầy đủ hơn, phù hợp với sự yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Các ban, bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, các lực lượng từ Trungương đến cơ sở ngày càng nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, sự cần thiết phải tăng cường giáo dục quốcphòng và an ninh cho các đối tượng; chú trọng đến nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh, đặc biệt lànâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm nòng cốt để nâng cao chất lượng công tác giáo dục ở các nhà trường.Các cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục quốc phòng và an ninh đã từng bư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục quốc phòng và an ninh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác quốc phòng của Đảng Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng Nhiệm vụ quốc phòng và an ninhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
9 trang 181 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
5 trang 91 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 84 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
6 trang 68 0 0