Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM theo hướng tiếp cận năng lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động đánh giá kết quả học tập thể hiện năng lực hiểu biết và vận dụng kiến thức của người học, qua đó các cơ sở đào tạo có thể nhận định được tính hiệu quả trong công tác dạy và học. Bài viết này trình bày phương pháp đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực, từ đó đưa ra những biện pháp có thể áp dụng phương pháp này tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM theo hướng tiếp cận năng lực ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyễn Văn Lễ Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email: lenv@cntp.edu.vnTÓM TẮT Hoạt động đánh giá kết quả học tập thể hiện năng lực hiểu biết và vận dụng kiến thứccủa người học, qua đó các cơ sở đào tạo có thể nhận định được tính hiệu quả trong công tácdạy và học. Thực tế cho thấy hoạt động đánh giá hiện nay ở một số cơ sở đào tạo cao đẳng đạihọc nói chung và Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nói riêng chưa mang lạihiệu quả cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Bài viết này trình bày phương pháp đánhgiá theo hướng tiếp cận năng lực, từ đó đưa ra những biện pháp có thể áp dụng phương phápnày tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.Từ khóa: năng lực, đánh giá năng lực, tiếp cận năng lực1. MỞ ĐẦU Trong công tác dạy và học, đánh giá được xem là một khâu quan trọng mà bất kỳ một cơsở giáo dục đào tạo nào cũng đều thực hiện. Việc đánh giá đúng, đánh giá đủ sẽ phản ánh đượckết quả của quá trình dạy và học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm tra đánh giá hiện nayvẫn còn nhiều bất cập ở nhiều khâu dẫn đến kết quả không như mong đợi. Các khâu có thể ảnhhưởng đến công tác đánh giá là: nội dung chương trình học [4], phương pháp giảng dạy, xâydựng đề thi, hình thức thi, tổ chức thi. Một số cơ sở giáo dục đào tạo hiện nay vẫn áp dụngphương pháp đánh giá theo kiểu truyền thống, chưa có đổi mới, tuy có đa dạng về hình thứcnhưng tính hiệu quả chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá, tại Nghị quyêt Hội nghị lầnthứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) nhận định: “Đổi mớicăn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảođảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từngbước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và côngnhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối nămhọc; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánhgiá của gia đình và của xã hội” [1]. Theo tinh thần chỉ đạo trên, việc cần thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá là cấp thiết vànên tiến hành từng bước ngay từ bây giờ để nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc đánhgiá đúng năng lực người học tại các cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học tạitrường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM. Trong bài viết này, tác giả đề xuất phươngpháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học – một phương pháp mới đượccác chuyên gia giáo dục đánh giá cao và đang được áp dụng tại một số trường đại học, cao đẳng,phổ thông trong và ngoài nước.2. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Để hiểu và áp dụng được phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lựcmột cách có hiệu quả, trước tiên cần phải làm rõ khái niệm về “năng lực”. Đây được xem làkhái niệm cốt lõi liên quan đến phương pháp này. 822.1. Năng lực Theo DeSeCo (2002), năng lực là sự kết hợp của tư duy, kỹ năng và thái độ có sẵn hoặcở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành côngnhiệm vụ [5]. Theo Québec (2004), năng lực của một cá nhân là hệ thống các khả năng và sự thành thạogiúp cho người đó hoàn thành một công việc hay yêu cầu trong những tình huống học tập, côngviệc hoặc cuộc sống. Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức kinhnghiệm, kỹ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trongcác tình huống đa dạng của cuộc sống [6]. Theo Weinert (2001): năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhânhay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàmchứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sửdụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp…trong những tình huống thay đổi[7]. Trong các khái niệm trên, có thể nhận thấy rằng ý nghĩa trọng tâm của năng lực chính làkhả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học để giải quyết một vấn đề cụ thểcó thực trong cuộc sống.2.2. Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực Việc đánh giá kết quả học tập của người học là một công tác quan trọng, thể hiện cả mộtquá trình dạy và học; do đó, đánh giá chính xác sẽ giúp cho người học nhận biết được năng lựchiện tại của bản thân đang ở mức độ nào, từ đó có hướng phấn đấu để đạt được mục tiêu đề racủa chương trình học. Ngoài ra, kết quả đánh giá còn giúp cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM theo hướng tiếp cận năng lực ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyễn Văn Lễ Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email: lenv@cntp.edu.vnTÓM TẮT Hoạt động đánh giá kết quả học tập thể hiện năng lực hiểu biết và vận dụng kiến thứccủa người học, qua đó các cơ sở đào tạo có thể nhận định được tính hiệu quả trong công tácdạy và học. Thực tế cho thấy hoạt động đánh giá hiện nay ở một số cơ sở đào tạo cao đẳng đạihọc nói chung và Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nói riêng chưa mang lạihiệu quả cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Bài viết này trình bày phương pháp đánhgiá theo hướng tiếp cận năng lực, từ đó đưa ra những biện pháp có thể áp dụng phương phápnày tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.Từ khóa: năng lực, đánh giá năng lực, tiếp cận năng lực1. MỞ ĐẦU Trong công tác dạy và học, đánh giá được xem là một khâu quan trọng mà bất kỳ một cơsở giáo dục đào tạo nào cũng đều thực hiện. Việc đánh giá đúng, đánh giá đủ sẽ phản ánh đượckết quả của quá trình dạy và học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm tra đánh giá hiện nayvẫn còn nhiều bất cập ở nhiều khâu dẫn đến kết quả không như mong đợi. Các khâu có thể ảnhhưởng đến công tác đánh giá là: nội dung chương trình học [4], phương pháp giảng dạy, xâydựng đề thi, hình thức thi, tổ chức thi. Một số cơ sở giáo dục đào tạo hiện nay vẫn áp dụngphương pháp đánh giá theo kiểu truyền thống, chưa có đổi mới, tuy có đa dạng về hình thứcnhưng tính hiệu quả chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá, tại Nghị quyêt Hội nghị lầnthứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) nhận định: “Đổi mớicăn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảođảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từngbước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và côngnhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối nămhọc; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánhgiá của gia đình và của xã hội” [1]. Theo tinh thần chỉ đạo trên, việc cần thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá là cấp thiết vànên tiến hành từng bước ngay từ bây giờ để nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc đánhgiá đúng năng lực người học tại các cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học tạitrường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM. Trong bài viết này, tác giả đề xuất phươngpháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học – một phương pháp mới đượccác chuyên gia giáo dục đánh giá cao và đang được áp dụng tại một số trường đại học, cao đẳng,phổ thông trong và ngoài nước.2. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Để hiểu và áp dụng được phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lựcmột cách có hiệu quả, trước tiên cần phải làm rõ khái niệm về “năng lực”. Đây được xem làkhái niệm cốt lõi liên quan đến phương pháp này. 822.1. Năng lực Theo DeSeCo (2002), năng lực là sự kết hợp của tư duy, kỹ năng và thái độ có sẵn hoặcở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành côngnhiệm vụ [5]. Theo Québec (2004), năng lực của một cá nhân là hệ thống các khả năng và sự thành thạogiúp cho người đó hoàn thành một công việc hay yêu cầu trong những tình huống học tập, côngviệc hoặc cuộc sống. Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức kinhnghiệm, kỹ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trongcác tình huống đa dạng của cuộc sống [6]. Theo Weinert (2001): năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhânhay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàmchứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sửdụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp…trong những tình huống thay đổi[7]. Trong các khái niệm trên, có thể nhận thấy rằng ý nghĩa trọng tâm của năng lực chính làkhả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học để giải quyết một vấn đề cụ thểcó thực trong cuộc sống.2.2. Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực Việc đánh giá kết quả học tập của người học là một công tác quan trọng, thể hiện cả mộtquá trình dạy và học; do đó, đánh giá chính xác sẽ giúp cho người học nhận biết được năng lựchiện tại của bản thân đang ở mức độ nào, từ đó có hướng phấn đấu để đạt được mục tiêu đề racủa chương trình học. Ngoài ra, kết quả đánh giá còn giúp cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động đánh giá kết quả học tập Nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới giáo dục Đánh giá theo năng lực trong giáodục Lý luận giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 470 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 153 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 92 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 92 0 0 -
189 trang 88 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0