Đóng góp của các ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích cụ thể nội bộ ngành công nghiệp thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của các ngành kinh tế giai đoạn 1996 – 2015. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cả hiệu ứng nội sinh và hiệu ứng chuyển dịch tĩnh của các ngành công nghiệp đều có đóng góp lớn vào tốc độ tăng năng suất lao động của nền kinh tế, nhưng mức đóng góp của hiệu ứng tĩnh có xu hướng tăng. Bài viết còn đưa ra một số kiến nghị về nâng cao hiệu quả đóng góp của ngành công nghiệp vào tăng năng suất lao động xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của các ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất lao động Việt NamNguyễn Thị Đông. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 61(4), 107-116107ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀOTĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAMNGUYỄN THỊ ĐÔNGHọc viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên – dongnt@hvnh.edu.vn(Ngày nhận: 09/12/2017; Ngày nhận lại: 23/01/2018; Ngày duyệt đăng: 13/03/2018)TÓM TẮTTăng trưởng năng suất lao động mà Việt Nam đạt được sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đấtnước là do tác động của nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của khu vực công nghiệp. Thôngqua việc sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của các ngành kinh tế giai đoạn 1996 – 2015, trong đótập trung phân tích cụ thể cho nội bộ ngành công nghiệp, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cả hiệu ứng nội sinh và hiệuứng chuyển dịch tĩnh của các ngành công nghiệp đều có đóng góp lớn vào tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế, nhưngmức đóng góp của hiệu ứng tĩnh có xu hướng tăng. Điều này có nghĩa, việc di chuyển lao động từ khu vực kinh tếkém hiệu quả sang khu vực kinh tế hiệu quả hơn trong thời gian qua đã có tác động tích cực đến tốc độ tăng NSLĐtổng thể. Do đó, để thúc đẩy tăng năng suất trong nền kinh tế, Việt Nam có thể thực hiện các giải pháp phân bổ lạinguồn lực, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đồng thời cũng cần quan tâm đến các yếu tố về khoa học công nghệvà nguồn nhân lực nhằm tăng NSLĐ nội sinh cho ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chungTừ khóa: Cơ cấu ngành công nghiệp; Năng suất lao động; Phương pháp SSA.The contribution of the Industrial sector in labor productivity growth in VietnamABSTRACTAfter 30 years of reform, thanks to a number of factors, especially to the industrial sector, the growth of laborproductivity in Vietnam has been increased significantly. By using shift-share analysis method to intra-industrybetween 1996 and 2015, which focused on internal industry, the result showed that both intra effect and static shifteffect made a great contribution to the labor productivity growth of the economy, and the contribution of staticeffect tends to increase. This means that the movement of labor from inefficient sectors to the more efficient sectorshas had a positive impact on the overall productivity growth rate. Therefore, in order to promote productivity growthin the economy, Vietnam has to implement solutions in terms of resource reallocation, economic structuretransformation, technology application, and human resource training.Keywords: Industry structure; Labor productivity; Shift-share analysis.1. Vai trò của ngành công nghiệp trongquá trình tăng trưởng kinh tếCông nghiệp là ngành sản xuất vật chấtcơ bản và được coi là khu vực đóng vai tròđầu tàu của hầu hết các nền kinh tế ở thời kỳđầu phát triển, trong đó có Việt Nam. Tầmquan trọng của khu vực công nghiệp đượcthể hiện ở chỗ luôn dẫn đầu về việc đổi mớivà ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào sảnxuất, trong khi tiến bộ công nghệ lại là mộttrong những nhân tố tác động mạnh đến quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theohướng ngành nào nhạy cảm và phản ứngnhanh với công nghệ tiên tiến thường sẽ tạora năng suất biên cao hơn và do đó sẽ thu hútđược nhiều hơn các yếu tố đầu vào như laođộng và vốn. Điều này giúp gia tăng mứctăng trưởng chung của cả nền kinh tế. Tínhriêng ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trungbình hàng năm của ngành công nghiệp giaiđoạn 1991 – 2015 thường cao hơn tốc độtăng trưởng chung của nền kinh tế (Hình 1)nên tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trongGDP tăng nhanh, từ 23,2% năm 1992 lên cao108Nguyễn Thị Đông. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 61(4), 107-116nhất ở mức 40,1% năm 2004, và dao độngtrong khoảng trên 37% cho những năm saucủa giai đoạn này (Tổng cục Thống kê,2015), kéo khu vực công nghiệp từ vị trí thứyếu lên vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tếđất nước.Hình 1. Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong nền kinh tếNguồn: Tổng hợp từ các số liệu của Tổng cục ThốngKhông chỉ có lợi thế về năng suất laođộng do bắt kịp với tiến bộ công nghệ, lĩnhvực công nghiệp ngày càng khẳng định đượcvai trò đầu tàu của mình bởi lẽ co giãn của cầusản phẩm công nghiệp theo thu nhập lớn hơnnhiều so với co giãn của cầu sản phẩm nôngnghiệp theo thu nhập. Nói cách khác, vai tròcủa nông nghiệp chỉ dừng lại ở việc cung cấpnhững sản phẩm thiết yếu đáp ứng nhu cầu cơbản của con người, do đó cầu của sản phẩmnày sẽ không gia tăng cùng với tốc độ tăngcủa thu nhập. Ngược lại, các sản phẩm côngnghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của các ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất lao động Việt NamNguyễn Thị Đông. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 61(4), 107-116107ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀOTĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAMNGUYỄN THỊ ĐÔNGHọc viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên – dongnt@hvnh.edu.vn(Ngày nhận: 09/12/2017; Ngày nhận lại: 23/01/2018; Ngày duyệt đăng: 13/03/2018)TÓM TẮTTăng trưởng năng suất lao động mà Việt Nam đạt được sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đấtnước là do tác động của nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của khu vực công nghiệp. Thôngqua việc sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của các ngành kinh tế giai đoạn 1996 – 2015, trong đótập trung phân tích cụ thể cho nội bộ ngành công nghiệp, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cả hiệu ứng nội sinh và hiệuứng chuyển dịch tĩnh của các ngành công nghiệp đều có đóng góp lớn vào tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế, nhưngmức đóng góp của hiệu ứng tĩnh có xu hướng tăng. Điều này có nghĩa, việc di chuyển lao động từ khu vực kinh tếkém hiệu quả sang khu vực kinh tế hiệu quả hơn trong thời gian qua đã có tác động tích cực đến tốc độ tăng NSLĐtổng thể. Do đó, để thúc đẩy tăng năng suất trong nền kinh tế, Việt Nam có thể thực hiện các giải pháp phân bổ lạinguồn lực, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đồng thời cũng cần quan tâm đến các yếu tố về khoa học công nghệvà nguồn nhân lực nhằm tăng NSLĐ nội sinh cho ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chungTừ khóa: Cơ cấu ngành công nghiệp; Năng suất lao động; Phương pháp SSA.The contribution of the Industrial sector in labor productivity growth in VietnamABSTRACTAfter 30 years of reform, thanks to a number of factors, especially to the industrial sector, the growth of laborproductivity in Vietnam has been increased significantly. By using shift-share analysis method to intra-industrybetween 1996 and 2015, which focused on internal industry, the result showed that both intra effect and static shifteffect made a great contribution to the labor productivity growth of the economy, and the contribution of staticeffect tends to increase. This means that the movement of labor from inefficient sectors to the more efficient sectorshas had a positive impact on the overall productivity growth rate. Therefore, in order to promote productivity growthin the economy, Vietnam has to implement solutions in terms of resource reallocation, economic structuretransformation, technology application, and human resource training.Keywords: Industry structure; Labor productivity; Shift-share analysis.1. Vai trò của ngành công nghiệp trongquá trình tăng trưởng kinh tếCông nghiệp là ngành sản xuất vật chấtcơ bản và được coi là khu vực đóng vai tròđầu tàu của hầu hết các nền kinh tế ở thời kỳđầu phát triển, trong đó có Việt Nam. Tầmquan trọng của khu vực công nghiệp đượcthể hiện ở chỗ luôn dẫn đầu về việc đổi mớivà ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào sảnxuất, trong khi tiến bộ công nghệ lại là mộttrong những nhân tố tác động mạnh đến quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theohướng ngành nào nhạy cảm và phản ứngnhanh với công nghệ tiên tiến thường sẽ tạora năng suất biên cao hơn và do đó sẽ thu hútđược nhiều hơn các yếu tố đầu vào như laođộng và vốn. Điều này giúp gia tăng mứctăng trưởng chung của cả nền kinh tế. Tínhriêng ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trungbình hàng năm của ngành công nghiệp giaiđoạn 1991 – 2015 thường cao hơn tốc độtăng trưởng chung của nền kinh tế (Hình 1)nên tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trongGDP tăng nhanh, từ 23,2% năm 1992 lên cao108Nguyễn Thị Đông. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 61(4), 107-116nhất ở mức 40,1% năm 2004, và dao độngtrong khoảng trên 37% cho những năm saucủa giai đoạn này (Tổng cục Thống kê,2015), kéo khu vực công nghiệp từ vị trí thứyếu lên vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tếđất nước.Hình 1. Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong nền kinh tếNguồn: Tổng hợp từ các số liệu của Tổng cục ThốngKhông chỉ có lợi thế về năng suất laođộng do bắt kịp với tiến bộ công nghệ, lĩnhvực công nghiệp ngày càng khẳng định đượcvai trò đầu tàu của mình bởi lẽ co giãn của cầusản phẩm công nghiệp theo thu nhập lớn hơnnhiều so với co giãn của cầu sản phẩm nôngnghiệp theo thu nhập. Nói cách khác, vai tròcủa nông nghiệp chỉ dừng lại ở việc cung cấpnhững sản phẩm thiết yếu đáp ứng nhu cầu cơbản của con người, do đó cầu của sản phẩmnày sẽ không gia tăng cùng với tốc độ tăngcủa thu nhập. Ngược lại, các sản phẩm côngnghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu ngành công nghiệp Năng suất lao động Phương pháp SSA Vai trò của ngành công nghiệp Tăng trưởng năng suất lao độngTài liệu liên quan:
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
17 trang 138 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 101 0 0 -
2 trang 94 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Đông Hà (Lần 1)
9 trang 66 0 0 -
53 trang 58 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 50 0 0 -
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 49 0 0