Danh mục

ĐÔNG-Y và SẠN THẬN (4)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.81 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sạn thận chỉ là một chứng trong nhóm bệnh được gọi chung là Lâm lịch (Strangury). Những triệu chứng chung của Strangury gồm đi tiểu nhiều lần, bị đứt quãng, cảm giác đau khi tiểu kèm theo đau thắt nơi bụng dưới hoặc đau phát xuất từ phần dưới lưng rồi lan tỏa qua phần bụng.. Đông Y cổ truyền chia Lâm lịch thành : Khí lâm (Qi lin), gây ra bởi rối loạn Khí Huyết lâm (Xue lin) , nước tiểu có kèm theo máu. Cao lâm (Gao lin), nước tiểu đục như có mỡ. Thạch lâm hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÔNG-Y và SẠN THẬN (4) ĐÔNG-Y và SẠN THẬN (4) Sạn thận chỉ là một chứng trong nhóm bệnh được gọi chung là Lâmlịch (Strangury). Những triệu chứng chung của Strangury gồm đi tiểu nhiềulần, bị đứt quãng, cảm giác đau khi tiểu kèm theo đau thắt nơi bụng dướihoặc đau phát xuất từ phần dưới lưng rồi lan tỏa qua phần bụng.. Đông Y cổ truyền chia Lâm lịch thành : Khí lâm (Qi lin), gây ra bởi rối loạn Khí Huyết lâm (Xue lin) , nước tiểu có kèm theo máu. Cao lâm (Gao lin), nước tiểu đục như có mỡ. Thạch lâm hay Sa lâm (Shi lin) , nước tiểu có sạn Lao lâm ( Lao lin) , khó tiểu do ở cơ thể lao-lực Tuy Sạn thận chỉ là một trong năm chứng , nhưng để biết rõ quanniệm của Đông Y, chúng ta nên xét Ý niệm bệnh lý chung của Lâm lịch vàsau đó xét riêng về Thạch lâm hay Sạn thận... Theo quan niệm của Đông Y thì lý do chính để gây ra Lâm lịch là sựtồn đọng của Nhiệt-Thấp tại Hạ Tiêu ..Sau một thời gian lâu dài, Lâm ịch cóthể biến đổi từ một trạng thái Vượng sang trạng thái Suy, hay trở thành mộttình trạng phối hợp giữa Vượng và Suy. Tiến trình bệnh lý : Tồn đọng Nhiệt-Thấp : Nhiệt-Thấp tồn đọng nơi Hạ tiêu gây ra Lâmlịch. Nhiệt-Thấp có do ở Phong-tà ngoại nhập hay đưa vào cơ thể do ở ănuống : rượu, dầu mỡ, thực phẩm nóng nhiều gia vị..gây ra sự tạo Nhiệt-thấptại Trung-tiêu, và sau đó đưa xuống Bàng quang..Tồn đọng lâu dài tạo raThạch lâm. Nhiệt-thấp tiêu thụ Huyết trong tạng-phủ, khiến huyết di chuyểnhỗn loạn đưa đến Huyết lâm. Nhiệt-thấp tồn đọng nơi Hạ tiêu cũng gây rahỗn loạn trong sự biến đổi Khí đưa đến sự mất quân bình trong điều-hòa tândịch .. Khí ứ tại Can : Rối loạn Khí tại Gan tạo ra sự tồn đọng Khí của Ganvà gây ra Nhiệt-Hỏa : Từ Gan, Hỏa đi xuống Hạ tiêu, gây mất hoạt độngbình thường của Khí tại Bàng quang. Do đó bệnh nhân đi tiểu khó và đau,nước tiểu nhỏ giọt thay vì thành tia.. đây là trạng thái Khí lâm. Suy Tỳ và Thận : Sự tồn đọng kéo dài, kiệt sức và rối loạn Khí do ởNhiệt-thấp, thêm vào với : lão suy, nhược sức do ở bệnh hoạn, âu lo..hayKhì bị giáng xuống..tất cả đều đưa đến tình trạng Nhược cả Tỳ lẫn Thận. Sự đi tiểu khó và đau nếu do ở cơ-thể làm việc quá sức hay suy nhượcđược gọi là Lao lâm.. Phương thức chữa trị : Tuy Lâm lịch có thể chia làm 5 loại, nhưng theo tiến trình bệnh lý, cóthể xếp chung thành 2 loại : Vượng và Suy. Lâm lịch do Vượng là do ở Nhiệt-Thấp nơi Bàng quang và Khí tạiGan bị ứ tắc : được chữa trị bằng thanh nhiệt, trừ thấp và điều hòa luồngKhí. Lâm lịch do Suy gây ra bởi Suy Tỳ và Thận, được trị bằng bồi bổ Tỳ,tăng cường Thận và bổ Khí Riêng trường hợp Sạn thận hay Thạch lâm với các triệu chứng có sạntrong nước tiểu, đi tiểu khó khăn, đau và giòng nước không liên tục; có cảmgiác đau kiểu chuột rút nơi bụng dưới..cơn đau lan tỏa về phía rốn hay đausau lưng.. Lưỡi bình thường có phủ rêu mỏng trắng hay vàng nhạt, Mạchtrầm, sác. Phương thức chữa trị sẽ là Thanh nhiệt, Trừ thấp và dùng phươngthuốc Bát Chính tán=Ba Zheng San hoặc Ngũ Linh tán = Wu ling san. Phương thuốc Bát Chính tán : Công thức : - Cù mạch ( Qu mai)= Dianthus Dianthi herba 3.0 - Biển súc (Bian xu)= Polygonum Polygoni avicularis 3.0 - Mộc thông (Mu tong)= Akebia Akebiae caulis 1.0 - Hoạt thạch (Hua shi) = Talcum 4.0 - Xa tiền tử (Che qian zi) = Plantago Plantaginis semen 3.0 - Chi từ (Zhi zi) = Gardenia Gardeniae fructus 3.0 - Đại hoàng (Da huang)= Rhubarb Rhei rhizoma 1.0 - Cam thảo (Gan cao)= Licorice Glycyrrhizae radix 1.5 Phương thuốc được xem là có công dụng Thanh nhiệt tả hỏa; lợi thủythông lâm. Các vị Cù mạch, Biển súc, Mộc thông, Hoạt thạch và Xa tiền tử..để thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm; Chi tử giúp thanh nhiệt ở tam tiêu ; Đạihoàng : tả nhiệt, giáng hỏa ; Cam thảo giúp dẫn và điều hòa các vị thuốc.. THUỐC NAM trị SẠN THẬN : Nam Y cũng dựa trên các nguyên tắc trị liệu của Y-học cổ truyềnTrung Hoa nhưng dùng các dược thảo có sẵn tại Việt Nam.. Viện Đông YViệt Nam có ghi chép bài thuốc Bài Sỏi Tiết Niệu Thang gồm các vị : - Rau má 20 gram - Rau sam 20 g - Thài lài tía 20 g - Cam thảo đất 30 g - Râu bắp 30 g - Lá tre 30 g Thuốc sắc với 800 ml nước đến khi còn 400 ml, chia ra uống làm 3-4lần trong ngày. (Rau má dùng để thanh nhiệt lợi tiểu, Rau sam thanh nhiệt giải độc,Thài lài tía thanh nhiệt, lương huyết,lợi thủy, Râu bắp lợi tiểu. Lá tre thanhnhiệt) Các ph ...

Tài liệu được xem nhiều: