DƯỢC HỌC - HOÀNG BÁ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), Hoàng Nghiệt (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Phellodendron chinensis Schneid. Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ cao 15m hay hơn, phân cành nhiều. Vỏ thân dày có màu vàng ở mặt trong, vị đắng. Lá kép lông chim lẻ, gồm 5 - 13 lá chét. Hoa đơn tính, màu vàng lục, mọc thành chùy ở đầu cành. Quả hình cầu, khi chín màu tím đen, có 2 - 5 hạt.Mùa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC HỌC - HOÀNG BÁ DƯỢC HỌCHOÀNG BÁ Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), HoàngNghiệt (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Phellodendron chinensis Schneid. Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ cao 15m hay hơn, phân cành nhiều. Vỏ thân dày có màu vàngở mặt trong, vị đắng. Lá kép lông chim lẻ, gồm 5 - 13 lá chét. Hoa đơn tính,màu vàng lục, mọc thành chùy ở đầu cành. Quả hình cầu, khi chín màu tímđen, có 2 - 5 hạt. Mùa, Hoa quả: Tháng 5 - 11. Thu hoạch: Tháng 4-7 lột vỏ, cạo hết lớp vỏ nhám ở ngoài, phơi khô. Phần dùng làm thuốc: Vỏ cây khô (Cortex Phellodendri). Lựa loại vỏ dầy, mầu vàng tươi,sạch lớp bẩn ở ngoài là tốt. Mô tả dược liệu: Mảnh thuốc hơi cong, cạnh không đều, dài rộng không nhất định, dầy0,4-0,8cm. Mặt ngoài mầu vàng thẫm, vàng nâu hoặc nâu vàng nhạt, cónhững cạnh và rãnh dọc, những chấm nhỏ mầu nâu. Bên trong mầu vànghoặc vàng xám.ấtttt nhẹ, dễ bẻ gấy, mảnh bẻ gẫy chia thành từng lớp, có sợimầu vàng tươi. Hơi có mùi, vị rất đắng, nhấm thấy có chất dính và trơn(Dược Tài Học). Bào chế: + Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chínkhỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trịbệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục). + Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học). + Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu,hoặc chế Gừng, hoặc sao đen thành than, hoặc tán nhỏ (Đông Dược HọcThiết Yếu). + Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướtđều[50kg Hoàng bá, dùng 1,4kg Muối, pha nước vừa đủ], dùng lửa nhỏ saogìa, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học). + Tửu Hoàng bá: Hoàng bá xắt thành sợi xong tẩm với rượu (100âkgHoàng bá, 10kg Rượu), trộn đều, dùng lửa nhỏ sao qua, lấy ra, phơi khô(Dược Tài Học). + Hoàng Bá Thán: Hoàng bá xắt thành sợi xong, cho vào sao to lửathành mầu đen xám nhưng còn tồn tính, phun nước cho ướt rồi bẻ ra, phơikhô (Dược Tài Học). Cách dùng: Rưả sạch ủ mềm, thái mỏng phơi khô (dùng sống), tẩm rượu sao vàng,hoặc sao cháy hay sao với nước muối, hoặc tán bột đắp bên ngoài. a) Dùng sống: Trị nhiệt lỵ, đi tả, lâm lậu, hoàng đản, xích bạch đới. b) Tẩm rượu sao: Trị mắt đau, miệng lở loét. c) Sao cháy: Lương huyết, chỉ huyết. d) Sao nước muối: Vào kinh Thận. Bảo quản: Để nơi khô ráo, đậy kín. Tránh ẩm thấp, phòng sâu mọc và biến màu. Thành phần hóa học: + Berberine, Jatorrhizine, Magnoflorine, Phellodendrine, Candicine,Palmatine, Menisperine, Obacunone, Obaculactone, Dictamnoide,Obacunóic acid, Lumicaeruleic acid, 7-Dehydrostigmasterol, b-Sistosterol,Campesterol (Trung Dược Học). + Berberine, Phellodendrine, Magnoflorine, Jatrorrhizine, Palmatine,Cancidine (Quốc Hữu Thuận – Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1962, 82:611; 1961, 81: 1370). + Hyspiol B (Bhandarin P và cộng sự – Agust J Chem, 1988, 41 (11):1977). + Phellamurinm 10%, Amurensin 1% (Hesagawa M và cộng sự ChemSoc 1953, 75: 5507). + Dihydrophelloside, Phelloside (Shevchuk O I và cộng sự Khim PrirPharmacol 1969, 21 (2): 181). + Herculin (Bhandari P và cộng sự, Aust J Chem 1988, 41 (11):1777). Tác dụng dược lý: + Tác dụng kháng khuẩn: Cao cồn vỏ cây hoàng bá có tác dụngkháng khuẩn đối với nhiều vi khuẩn gram dương và gram âm, trong đó cótrực khuẩn lao. Hợp chất lacton trong hoàng bá có tác dụng ức chế hệ thầnkinh trung ương và gây hạ đường huyết ở thỏ bình thường. Ở thỏ đã cắt bỏtuyến tụy, không thể hiện tác dụng này. Berberin có tác dụng tăng tiết mật vầ có ích trong điều trị giai đoạnmạn tính của các bệnh viêm túi mật với rối loạn vận động đường dẫn mật,viêm túi mật do sỏi mật, viêm gan - túi mật, có biến chứng của viêm ốngmật. Nó ít tác dụng trong viêm túi mật cấp tính (Trung Dược Học). + Dịch chiết toàn phần của Hoàng bá làm vỡ đơn bào Entamoebahistolytica, còn Berberin làm đơn bào co thần kinh (Trung Dược Học). + Nước sắc hoàng bá có tác dụng chống Entameoba histolytica trongống nghiệm ở nồng độ l: 16 và Berberin có tác dụng rõ rệt ở nồng độ l: 200.Alcaloid toàn phần của Hoàng bá chứa Berberin với hàm lượng lớn nhất, ứcchế trong ống nghiệm các vi khuẩn và nấm Bacillus mycoides, Bacillussubtilis, Candida albicans, Salmeonella typhi, Shigella shigae, Sh. flexneri,phế cầu, trực khuẩn lao, tụ cầu vàng,. liên cầu khuẩn (Trung Dược Học). + Hoàng bá có tác dụng lợi tiểu và ức chế hoạt tính gây co thắt co trơncủa histamin và Acetylcholin. Hoàng bá đã được kết hợp với các thuốc hóadược trong điều trị viêm ruột kết mạn tính đạt k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC HỌC - HOÀNG BÁ DƯỢC HỌCHOÀNG BÁ Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), HoàngNghiệt (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Phellodendron chinensis Schneid. Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ cao 15m hay hơn, phân cành nhiều. Vỏ thân dày có màu vàngở mặt trong, vị đắng. Lá kép lông chim lẻ, gồm 5 - 13 lá chét. Hoa đơn tính,màu vàng lục, mọc thành chùy ở đầu cành. Quả hình cầu, khi chín màu tímđen, có 2 - 5 hạt. Mùa, Hoa quả: Tháng 5 - 11. Thu hoạch: Tháng 4-7 lột vỏ, cạo hết lớp vỏ nhám ở ngoài, phơi khô. Phần dùng làm thuốc: Vỏ cây khô (Cortex Phellodendri). Lựa loại vỏ dầy, mầu vàng tươi,sạch lớp bẩn ở ngoài là tốt. Mô tả dược liệu: Mảnh thuốc hơi cong, cạnh không đều, dài rộng không nhất định, dầy0,4-0,8cm. Mặt ngoài mầu vàng thẫm, vàng nâu hoặc nâu vàng nhạt, cónhững cạnh và rãnh dọc, những chấm nhỏ mầu nâu. Bên trong mầu vànghoặc vàng xám.ấtttt nhẹ, dễ bẻ gấy, mảnh bẻ gẫy chia thành từng lớp, có sợimầu vàng tươi. Hơi có mùi, vị rất đắng, nhấm thấy có chất dính và trơn(Dược Tài Học). Bào chế: + Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chínkhỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trịbệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục). + Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học). + Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu,hoặc chế Gừng, hoặc sao đen thành than, hoặc tán nhỏ (Đông Dược HọcThiết Yếu). + Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướtđều[50kg Hoàng bá, dùng 1,4kg Muối, pha nước vừa đủ], dùng lửa nhỏ saogìa, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học). + Tửu Hoàng bá: Hoàng bá xắt thành sợi xong tẩm với rượu (100âkgHoàng bá, 10kg Rượu), trộn đều, dùng lửa nhỏ sao qua, lấy ra, phơi khô(Dược Tài Học). + Hoàng Bá Thán: Hoàng bá xắt thành sợi xong, cho vào sao to lửathành mầu đen xám nhưng còn tồn tính, phun nước cho ướt rồi bẻ ra, phơikhô (Dược Tài Học). Cách dùng: Rưả sạch ủ mềm, thái mỏng phơi khô (dùng sống), tẩm rượu sao vàng,hoặc sao cháy hay sao với nước muối, hoặc tán bột đắp bên ngoài. a) Dùng sống: Trị nhiệt lỵ, đi tả, lâm lậu, hoàng đản, xích bạch đới. b) Tẩm rượu sao: Trị mắt đau, miệng lở loét. c) Sao cháy: Lương huyết, chỉ huyết. d) Sao nước muối: Vào kinh Thận. Bảo quản: Để nơi khô ráo, đậy kín. Tránh ẩm thấp, phòng sâu mọc và biến màu. Thành phần hóa học: + Berberine, Jatorrhizine, Magnoflorine, Phellodendrine, Candicine,Palmatine, Menisperine, Obacunone, Obaculactone, Dictamnoide,Obacunóic acid, Lumicaeruleic acid, 7-Dehydrostigmasterol, b-Sistosterol,Campesterol (Trung Dược Học). + Berberine, Phellodendrine, Magnoflorine, Jatrorrhizine, Palmatine,Cancidine (Quốc Hữu Thuận – Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1962, 82:611; 1961, 81: 1370). + Hyspiol B (Bhandarin P và cộng sự – Agust J Chem, 1988, 41 (11):1977). + Phellamurinm 10%, Amurensin 1% (Hesagawa M và cộng sự ChemSoc 1953, 75: 5507). + Dihydrophelloside, Phelloside (Shevchuk O I và cộng sự Khim PrirPharmacol 1969, 21 (2): 181). + Herculin (Bhandari P và cộng sự, Aust J Chem 1988, 41 (11):1777). Tác dụng dược lý: + Tác dụng kháng khuẩn: Cao cồn vỏ cây hoàng bá có tác dụngkháng khuẩn đối với nhiều vi khuẩn gram dương và gram âm, trong đó cótrực khuẩn lao. Hợp chất lacton trong hoàng bá có tác dụng ức chế hệ thầnkinh trung ương và gây hạ đường huyết ở thỏ bình thường. Ở thỏ đã cắt bỏtuyến tụy, không thể hiện tác dụng này. Berberin có tác dụng tăng tiết mật vầ có ích trong điều trị giai đoạnmạn tính của các bệnh viêm túi mật với rối loạn vận động đường dẫn mật,viêm túi mật do sỏi mật, viêm gan - túi mật, có biến chứng của viêm ốngmật. Nó ít tác dụng trong viêm túi mật cấp tính (Trung Dược Học). + Dịch chiết toàn phần của Hoàng bá làm vỡ đơn bào Entamoebahistolytica, còn Berberin làm đơn bào co thần kinh (Trung Dược Học). + Nước sắc hoàng bá có tác dụng chống Entameoba histolytica trongống nghiệm ở nồng độ l: 16 và Berberin có tác dụng rõ rệt ở nồng độ l: 200.Alcaloid toàn phần của Hoàng bá chứa Berberin với hàm lượng lớn nhất, ứcchế trong ống nghiệm các vi khuẩn và nấm Bacillus mycoides, Bacillussubtilis, Candida albicans, Salmeonella typhi, Shigella shigae, Sh. flexneri,phế cầu, trực khuẩn lao, tụ cầu vàng,. liên cầu khuẩn (Trung Dược Học). + Hoàng bá có tác dụng lợi tiểu và ức chế hoạt tính gây co thắt co trơncủa histamin và Acetylcholin. Hoàng bá đã được kết hợp với các thuốc hóadược trong điều trị viêm ruột kết mạn tính đạt k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoáng bá dược học thuốc đông y cây thuốc chữa bệnh thảo dược y học đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Những bài thuốc tâm huyết của 800 danh y trung quốc đương đại part 8
156 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Bài giảng Đại cương về thuốc đông y
27 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
150 trang 27 0 0
-
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC ĐÔNG Y
8 trang 26 1 0 -
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022
10 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
150 trang 23 0 0
-
141 trang 23 0 0
-
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 22 0 0 -
Khảo sát cấu trúc các hợp chất tự nhiên
259 trang 22 0 0 -
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 17: MẠCH ĐỘ
4 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0