Dược vị Y Học: TANG KÝ SINH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 71.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dược vị y học: tang ký sinh, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TANG KÝ SINH TANG KÝ SINHTên thuốc: Ramulus FaxilliTên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) MerrHọ Tầm Gửi (Loranthaceae)Bộ phận dùng: cả thân cành, là và quả. Nhiều lá dày, màu lục, khô không mục nátlà tốt.Không được lẫn với các loại tầm gửi trên các cây khác (Loranthus eslipitatusStapt).Thành phần hoá học: chứa một loại Glucosid, chưa nghiên cứu rõ.Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Can và Thận.Tác dụng: bổ Can Thận, mạnh gân xương, an thai, xuống sữa.Chủ trị: gân cốt tê đau, động thai, sản hậu, không xuống sữa.- Hội chứng ứ bế phong thấp hư đau khớp, lưng dưới và đầu gối: Dùng Ttang kýsinh với Độc hoạt, Ngưu tất, Đỗ trọng và Câu kỷ trong bài Độc Hoạt Kí SinhThang.- Ðộng thai, thai dọa sảy do Can, Thận suy: D ùng Tang ký sinh với Ngải diệp, Agiao, Đỗ trọng và Tục đoạn.- Cao huyết áp: Dùng Tang ký sinh với Câu đằng, Cúc hoa, Câu kỷ tử và Xú ngôđồng.Liều dùng: Ngày dùng 12 - 20gCách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng dao đồng cắt nát, phơi râm cho khô, kỵ lửa (Lôi Công BàoChích Luận)Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy toàn bộ, nhặt bỏ những lá sâu và tạp chất, tháinhỏ phơi khô (thường dùng). Có khi tẩm rượu sao qua (ít dùng).Bảo quản: khi đã bào chế rồi, đựng kín tránh mất hương vị. Tránh phơinắng quánhiều. Để nơi khô, ráo, mát, thoáng. TANG PHIÊU TIÊUTên thuốc: Cotheca MantidisTên khoa học: Ootheca MantidisBộ phận dùng: toàn tổ con Cào cào làm tổ trên cây Dâu (Mantis religiosa L. HọMantidae).Tổ hình trứng dài, nhẹ, sắc nâu vàng hoặc nâu đen, bên trong có nhiều xếp, Mỗixếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn có một trứng.Dùng tổ trứng chưa nở: lấy được đem về sấy khô cho chín trứng.Thành phần hoá học: có albumin, chất béo, chất xơ, chất sắt, calci v.v...Tính vị: vị ngọt, mặn, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: ích Thận, cố tinh, bổ hư.Chủ trị: trị di tinh, đái rắt, liệt dương, kinh nguyệt bế, đau thắt lưng.Thận dương hư biểu hiện như xuất tinh, mộng tinh, đái dầm ban đêm hoặc khí hư:Dùng Tang phiêu tiêu với lLng cốt, Mẫu lệ, Thỏ ti tử và Bổ cốt chỉ.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy thứ tổ trên cành dâu, đồ chín, nướng lên dùng nếu không sẽ bịtiêu chảy. Tìm thứ tổ trên cành dâu, tẩm nước tương đã đun sôi 7 lần, rồi nấu chocạn khôâ, nếu chế cách khác thì vô hiệu (Lôi Công Bào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy về rửa bằng nước phù sa (nếu có) rồi đồ độ 40phút, sấy khô. Khi dùng vào thuốc thang thì giã dập. Làm hoàn tán thì sao chogiòn, tán bột.Bảo quản: cất kín nơi khô ráo để giữ lấy khí vị.Kiêng ky: người hoả thịnh nên dùng ít.Nóng ở bàng quang kèm đi tiểu nhiều lần: không dùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TANG KÝ SINH TANG KÝ SINHTên thuốc: Ramulus FaxilliTên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) MerrHọ Tầm Gửi (Loranthaceae)Bộ phận dùng: cả thân cành, là và quả. Nhiều lá dày, màu lục, khô không mục nátlà tốt.Không được lẫn với các loại tầm gửi trên các cây khác (Loranthus eslipitatusStapt).Thành phần hoá học: chứa một loại Glucosid, chưa nghiên cứu rõ.Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Can và Thận.Tác dụng: bổ Can Thận, mạnh gân xương, an thai, xuống sữa.Chủ trị: gân cốt tê đau, động thai, sản hậu, không xuống sữa.- Hội chứng ứ bế phong thấp hư đau khớp, lưng dưới và đầu gối: Dùng Ttang kýsinh với Độc hoạt, Ngưu tất, Đỗ trọng và Câu kỷ trong bài Độc Hoạt Kí SinhThang.- Ðộng thai, thai dọa sảy do Can, Thận suy: D ùng Tang ký sinh với Ngải diệp, Agiao, Đỗ trọng và Tục đoạn.- Cao huyết áp: Dùng Tang ký sinh với Câu đằng, Cúc hoa, Câu kỷ tử và Xú ngôđồng.Liều dùng: Ngày dùng 12 - 20gCách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng dao đồng cắt nát, phơi râm cho khô, kỵ lửa (Lôi Công BàoChích Luận)Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy toàn bộ, nhặt bỏ những lá sâu và tạp chất, tháinhỏ phơi khô (thường dùng). Có khi tẩm rượu sao qua (ít dùng).Bảo quản: khi đã bào chế rồi, đựng kín tránh mất hương vị. Tránh phơinắng quánhiều. Để nơi khô, ráo, mát, thoáng. TANG PHIÊU TIÊUTên thuốc: Cotheca MantidisTên khoa học: Ootheca MantidisBộ phận dùng: toàn tổ con Cào cào làm tổ trên cây Dâu (Mantis religiosa L. HọMantidae).Tổ hình trứng dài, nhẹ, sắc nâu vàng hoặc nâu đen, bên trong có nhiều xếp, Mỗixếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn có một trứng.Dùng tổ trứng chưa nở: lấy được đem về sấy khô cho chín trứng.Thành phần hoá học: có albumin, chất béo, chất xơ, chất sắt, calci v.v...Tính vị: vị ngọt, mặn, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Thận.Tác dụng: ích Thận, cố tinh, bổ hư.Chủ trị: trị di tinh, đái rắt, liệt dương, kinh nguyệt bế, đau thắt lưng.Thận dương hư biểu hiện như xuất tinh, mộng tinh, đái dầm ban đêm hoặc khí hư:Dùng Tang phiêu tiêu với lLng cốt, Mẫu lệ, Thỏ ti tử và Bổ cốt chỉ.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy thứ tổ trên cành dâu, đồ chín, nướng lên dùng nếu không sẽ bịtiêu chảy. Tìm thứ tổ trên cành dâu, tẩm nước tương đã đun sôi 7 lần, rồi nấu chocạn khôâ, nếu chế cách khác thì vô hiệu (Lôi Công Bào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy về rửa bằng nước phù sa (nếu có) rồi đồ độ 40phút, sấy khô. Khi dùng vào thuốc thang thì giã dập. Làm hoàn tán thì sao chogiòn, tán bột.Bảo quản: cất kín nơi khô ráo để giữ lấy khí vị.Kiêng ky: người hoả thịnh nên dùng ít.Nóng ở bàng quang kèm đi tiểu nhiều lần: không dùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các bệnh thường gặp Dược vị y học dân tộc tài liệu y học bài thuốc y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập 3) - PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
45 trang 60 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe
220 trang 37 0 0